Chim Việt Cành Nam        [ Trở Về  ]            [ Trang chủ ]            [ Tác giả ]

SƠN LA KÝ SỰ

(Ghi chép về Bản cũ, Mường xưa)

NGUYỄN KHÔI

18-5-2012
LỜI THƯA

  Khoảng thời gian từ 1955 - 1975 thì 18 Châu Mường (huyện miền núi) phía Tây bắc Việt Nam là khu tự trị Thái Mèo, sau đổi là khu tự trị Tây Bắc. Tổ chức Nhà nước VNDCCH trên Trung ương là chính phủ ở Thủ đô Hà Nội, dưới là khu hay tỉnh rồi tới huyện, xã, thôn (bản). Thời đó chính quyền cơ sở (chiềng - xã) còn rất yếu: Chủ tịch xã, trưởng bản phần lớn nói tiếng phổ thông (kinh) còn chưa thông, mới võ vẽ đọc thông viết thạo...Để giúp cơ sở hoạt động có hiệu lực thì cấp tỉnh, huyện thường cử cán bộ xuống giúp xã "chỉ đạo" (kiểu cố vấn, trợ lý) gọi là "cán bộ phụ trách xã", nôm na là "cán bộ cắm bản", thực hiện "3 cùng" (cùng ăn, cùng ở, cùng làm với dân bản). 

  NK tôi sau khi tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp lên Sơn La công tác (1963-1984) ở Ty Nông nghiệp, rồi Ban nông nghiệp tỉnh ủy nên đã có nhiều đợt làm "cán bộ cắm bản", để lại nhiều kỷ niệm không thể phai mờ...Nay đã ngót 40 năm, xin ghi lại đôi dòng hồi ức "cắm bản" ghi chép về Bản cũ, Mường xưa. 

Hà Nội, 28-2-2004
Nguyễn Khôi

 
Lời thưa
1 - Bản quê yêu dấu
2 - Cơm Bản (Văn)
3 - Cơm Bản (thơ)
4 - Canh Bon (thơ)
5 - Ngủ Bản
6 - Sơn La xưa
7 - Sông Chó
8 - Đám cưới Thái
9 - Cầu vào Bản
10 - Tiếng mõ trâu (thơ)
11 - Núi Mường Hung - Dòng sông Mã
12 - Bóng núi (thơ)
13 - Nhớ Mường Hung (thơ)
14 - Xuân biên cương
15 - Chiều bản nhỏ (thơ)
16 - Tắm ở bản
17 - Lễ Tằng Cẩu
18 - Tục đẻ ngồi
19 - Nhà sàn bếp lửa (thơ)
20 - Sông Đà hùng vĩ

 
21 - Bến Tạ Bú (thơ)
22 - Cây đào Tô Hiệu - Ai trồng?
23 - Nhà sàn Thái
24 - Gái Thái
25 - Pí pặp (thơ)
26 - Tên một số món ăn
27 - Lẩu xá
28 - Đường lên Tây Bắc
29 - Cây Mắc Chai
30 - Hoa Ban
31 - Lịch sử nguồn gốc Thái
32 - Mường trời, Mường người
33 - Xửa cỏm, Váy Thái khăn Piêu
34 - Quắm tố Mướng
35 - Lời ăn tiếng nói
36 - Táy Pú xấc
37 - Thiết chế xã hội Thái
38 - Khu tự trị Thái Mèo