Khi ăn uống nên xem như dùng thuốc để trị bệnh, dù ngon dù dở cũng chỉ dùng đúng mức, đưa vào thân thể chỉ để khỏi đói khát mà thôi.Kinh Lời dạy cuối cùng
Hương hoa thơm chỉ bay theo chiều gió, tiếng thơm người hiền lan tỏa khắp nơi nơi.
Kinh Pháp cú (Kệ số 54)
Mặc áo cà sa mà không rời bỏ cấu uế, không thành thật khắc kỷ, thà chẳng mặc còn hơn.Kinh Pháp cú (Kệ số 9)
Người hiền lìa bỏ không bàn đến những điều tham dục.Kẻ trí không còn niệm mừng lo, nên chẳng bị lay động vì sự khổ hay vui.Kinh Pháp cú (Kệ số 83)
Ai sống một trăm năm, lười nhác không tinh tấn, tốt hơn sống một ngày, tinh tấn tận sức mình.Kinh Pháp cú (Kệ số 112)
Dầu mưa bằng tiền vàng, Các dục khó thỏa mãn. Dục đắng nhiều ngọt ít, Biết vậy là bậc trí.Kinh Pháp cú (Kệ số 186)
Người ta thuận theo sự mong ước tầm thường, cầu lấy danh tiếng. Khi được danh tiếng thì thân không còn nữa.Kinh Bốn mươi hai chương
Người nhiều lòng tham giống như cầm đuốc đi ngược gió, thế nào cũng bị lửa táp vào tay.
Kinh Bốn mươi hai chương
Dễ thay thấy lỗi người, lỗi mình thấy mới khó.Kinh Pháp cú (Kệ số 252)
Người trí dù khoảnh khắc kề cận bậc hiền minh, cũng hiểu ngay lý pháp, như lưỡi nếm vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 65
Kính mong quý độc giả xem kinh cùng góp sức hoàn thiện bằng cách gửi email về admin@rongmotamhon.net để báo cho chúng tôi biết những chỗ còn có lỗi.
Font chữ:
NHỊ ÐỀ NHÂN TƯƠNG ƯNG NHÂN TAM ÐỀ THIỆN
(HETUHETUSAMPAYUTTA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1012] Pháp thiện nhân tương ưng nhân liên quan pháp thiện nhân tương ưng nhân sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện tương ưng nhân phi nhân liên quan pháp thiện nhân tương ưng nhân sanh khởi do nhân duyên.
[1013] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1014] Pháp thiện nhân tương ưng nhân liên quan pháp thiện nhân tương ưng nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.
[1015] Trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.
[1016] Trong phi trưởng từ nhân duyên có chín cách.
[1017] Trong nhân từ phi trưởng duyên có chín cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra). PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1018] Pháp thiện nhân tương ưng nhân trợ pháp thiện nhân tương ưng nhân bằng nhân duyên.
[1019] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong vật thực có ba cách; trong bất ly có chín cách.
[1020] Pháp thiện nhân tương ưng nhân trợ pháp thiện nhân tương ưng nhân bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ...
[1021] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1022] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.
[1023] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1024] Pháp bất thiện nhân tương ưng nhân liên quan pháp bất thiện nhân tương ưng nhân sanh khởi do nhân duyên.
[1025] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1026] Pháp bất thiện nhân tương ưng nhân liên quan pháp bất thiện nhân tương ưng nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.
[1027] Trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.
[1028] Trong phi trưởng từ nhân duyên có ba cách.
[1029] Trong nhân từ phi trưởng duyên có chín cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra). PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1030] Pháp bất thiện nhân tương ưng nhân trợ pháp bất thiện nhân tương ưng nhân bằng nhân duyên.
[1031] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có ba cách; trong tương ưng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong vật thực có ba cách; trong bất ly có chín cách;
[1032] Pháp bất thiện nhân tương ưng nhân trợ pháp bất thiện nhân tương ưng nhân bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ...
[1033] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1034] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.
[1035] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1036] Pháp vô ký nhân tương ưng nhân liên quan pháp vô ký nhân tương ưng nhân sanh khởi do nhân duyên.
[1037] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong nghiệp có chín cách; trong quả có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1038] Pháp vô ký nhân tương ưng nhân liên quan pháp vô ký nhân tương ưng nhân sanh khởi do phi trưởng duyên.
[1039] Trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.
[1040] Trong phi trưởng từ nhân duyên có chín cách.
[1041] Trong nhân từ phi trưởng duyên có chín cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra). PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1042] Pháp vô ký nhân tương ưng nhân trợ pháp vô ký nhân tương ưng nhân bằng nhân duyên.
[1043] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1044] Pháp vô ký nhân tương ưng nhân trợ pháp vô ký nhân tương ưng nhân bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ...
[1045] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1046] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.
[1047] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ NHÂN TƯƠNG ƯNG NHÂN TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ PHI NHÂN HỮU NHÂN TAM ÐỀ THIỆN
(NAHETUSAHETUKADUKA KUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1048] Pháp thiện phi nhân hữu nhân liên quan pháp thiện phi nhân hữu nhân sanh khởi do nhân duyên.
[1049] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách ... tất cả đều có một cách; trong bất ly có một cách.
[1050] Trong phi trưởng có một cách; trong phi tiền sanh có một cách; trong phi quả có một cách; trong phi bất tương ưng có một cách; trong PHẦN YẾU TRI (pañhavāra). tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1051] Pháp bất thiện phi nhân hữu nhân liên quan pháp bất thiện phi nhân hữu nhân sanh khởi do nhân duyên.
[1052] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách ... tất cả đều có một cách; trong bất ly có một cách.
Không có nhân duyên. Dù trong PHẦN YẾU TRI (pañhavāra) tất cả cũng đều có một cách.
Trong PHẦN YẾU TRI ba cách đếm này cũng không có nhân duyên (hetupaccayo natthi). PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1053] Pháp vô ký phi nhân hữu nhân liên quan pháp vô ký phi nhân hữu nhân sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký phi nhân vô nhân liên quan pháp vô ký phi nhân hữu nhân sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký phi nhân hữu nhân và pháp vô ký phi nhân vô nhân liên quan pháp vô ký phi nhân hữu nhân sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký phi nhân vô nhân liên quan pháp vô ký phi nhân vô nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký phi nhân hữu nhân liên quan pháp vô ký phi nhân hữu nhân và pháp vô ký phi nhân vô nhân sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1054] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có bốn cách; trong trưởng có năm cách; trong nghiệp có chín cách; trong quả có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1055] Pháp vô ký phi nhân vô nhân liên quan pháp vô ký phi nhân vô nhân sanh khởi do phi nhân duyên.
[1056] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi vô gián có ba cách; trong phi đẳng vô gián có ba cách; trong phi hỗ tương có ba cách; trong phi cận y có ba cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có hai cách; trong phi quả có năm cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có hai cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.
[1057] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.
[1058] Trong cảnh từ phi nhân duyên có một cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra). PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1059] Pháp vô ký phi nhân hữu nhân trợ pháp vô ký phi nhân hữu nhân bằng cảnh duyên.
[1060] Trong cảnh có bốn cách; trong trưởng có bốn cách; trong vô gián có bốn cách; trong đẳng vô gián có bốn cách; trong câu sanh có bảy cách; trong hỗ tương có sáu cách; trong y chỉ có bảy cách; trong cận y có bốn cách; trong tiền sanh có hai cách; trong hậu sanh có hai cách; trong trùng dụng có hai cách; trong nghiệp có bốn cách; trong quả có bốn cách; trong vật thực có bốn cách; trong quyền có bốn cách; trong thiền na có bốn cách; trong đồ đạo có ba cách; trong tương ưng có hai cách; trong bất tương ưng có ba cách; trong hiện hữu có bảy cách; trong vô hữu có bốn cách; trong ly khứ có bốn cách; trong bất ly có bảy cách.
[1061] Pháp vô ký phi nhân hữu nhân trợ pháp vô ký phi nhân hữu nhân bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ...
[1062] Trong phi nhân có bảy cách; trong phi cảnh có bảy cách; .
[1063] Trong phi nhân từ cảnh duyên có bốn cách.
[1064] Trong cảnh từ phi nhân duyên có bốn cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ PHI NHÂN HỮU NHÂN TAM ÐỀ THIỆN
DỨT TAM ÐỀ NHỊ ÐỀ TỤ NHÂN (Hetugocchaka)
NHỊ ÐỀ HỮU DUYÊN TAM ÐỀ THIỆN
(SAPPACCAYADUKAKUSALATTIKA) PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1065] Pháp thiện hữu duyên liên quan pháp thiện hữu duyên sanh khởi do nhân duyên.
[1066] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong trưởng có một cách; trong bất ly có một cách.
[1067] Pháp thiện hữu duyên liên quan pháp thiện hữu duyên sanh khởi do phi trưởng duyên.
[1068] Trong phi trưởng có một cách; trong phi tiền sanh có một cách; trong phi hậu sanh có một cách; trong phi trùng dụng có một cách; trong phi nghiệp có một cách; trong phi quả có một cách; trong phi bất tương ưng có một cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra). PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1069] Pháp thiện hữu duyên trợ pháp thiện hữu duyên bằng nhân duyên .
[1070] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1071] Pháp bất thiện hữu duyên liên quan pháp bất thiện hữu duyên sanh khởi do nhân duyên.
[1072] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1073] Pháp vô ký hữu duyên liên quan pháp vô ký hữu duyên sanh khởi do nhân duyên.
[1074] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
[1075] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có một cách; trong phi trưởng có một cách ... Tất cả đều có một cách. PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1076] Pháp vô ký hữu duyên trợ pháp vô ký hữu duyên bằng nhân duyên.
[1077] Pháp vô ký hữu duyên trợ pháp vô ký hữu duyên bằng cảnh duyên.
Pháp vô ký vô duyên trợ pháp vô ký hữu duyên bằng cảnh duyên.
[1078] Trong nhân có một cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có hai cách; trong vô gián có một cách.
Pháp vô ký hữu duyên trợ pháp vô ký hữu duyên bằng cận y duyên.
Pháp vô ký vô duyên trợ pháp vô ký hữu duyên bằng cận y duyên: chỉ là cảnh cận y.
Trong tiền sanh có một cách; trong hậu sanh có một cách ... tất cả có một cách; trong bất ly có một cách.
[1079] Pháp vô ký hữu duyên trợ pháp vô ký hữu duyên bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ...
Pháp vô ký vô duyên trợ pháp vô ký hữu duyên bằng cảnh duyên ... bằng cận y duyên ...
[1080] Trong phi nhân có hai cách; trong phi cảnh có một cách.
[1081] Trong phi cảnh từ nhân duyên có một cách.
[1082] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU DUYÊN TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỮU VI TAM ÐỀ THIỆN
(SAṄKHATADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1083] Pháp thiện hữu vi liên quan pháp thiện hữu vi sanh khởi do nhân duyên. Giống như pháp hữu duyên (sappaccayasadisa).
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU VI TAM ÐỀ THIỆN. NHỊ ÐỀ HỮU KIẾN TAM ÐỀ THIỆN
(SANIDASANADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1084] Pháp thiện vô ký liên quan pháp thiện vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[1085] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1086] Pháp bất thiện vô ký liên quan pháp bất thiện vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[1087] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1088] Pháp vô ký vô kiến liên quan pháp vô ký vô kiến sanh khởi do nhân duyên.
[1089] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có một cách; trong trưởng có ba cách; trong bất ly có ba cách.
[1090] Trong phi nhân có ba cách ... tất cả đều có ba cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có ba cách; trong phi vật thực có ba cách ... tất cả có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra). PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1091] Pháp vô ký vô kiến trợ pháp vô ký vô kiến bằng nhân duyên: ba câu.
[1092] Pháp vô ký hữu kiến trợ pháp vô ký vô kiến bằng cảnh duyên.
Pháp vô ký vô kiến trợ pháp vô ký vô kiến bằng cảnh duyên.
[1093] Pháp vô ký vô kiến trợ pháp vô ký vô kiến bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng.
Pháp vô ký vô kiến trợ pháp vô ký vô kiến và pháp vô ký hữu kiến bằng trưởng duyên: chỉ là câu sanh trưởng: ba câu.
[1094] Trong vô gián có một cách ... đoạn trùng ... trong câu sanh có ba cách; trong hỗ tương có một cách; trong y chỉ có ba cách.
[1095] Pháp vô ký hữu kiến trợ pháp vô ký vô kiến bằng cận y duyên: chỉ là thường cận y.
Pháp vô ký vô kiến trợ pháp vô ký vô kiến bằng cận y duyên, có cảnh cận y, vô gián cận y và thường cận y ... trùng ...
[1096] Trong tiền sanh có ba cách; trong hậu sanh có ba cách; trong trùng dụng có một cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có ba cách; tất cả có ba cách; trong tương ưng có một cách trong tương ưng có một cách; trong bất tương ưng có ba cách; trong hiện hữu có năm cách. trong vô hữu có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU KIẾN TAM ÐỀ THIỆN.
Không có được pháp vô duyên (appaccaya), pháp vô vi (asaṅkhata), pháp hữu kiến (sanidas-sana). NHỊ ÐỀ HỮU ÐỐI CHIẾU TAM ÐỀ THIỆN
(SAPPAṬIGHADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1097] Pháp thiện vô đối chiếu liên quan pháp thiện vô đối chiếu sanh khởi do nhân duyên.
[1098] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất tương ưng có một cách; bất ly có một cách.
Trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1099] Pháp bất thiện vô đối chiếu liên quan pháp bất thiện vô đối chiếu sanh khởi do nhân duyên.
[1100] Trong nhân có một cách; trong bất ly có một cách;
Trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1101] Pháp vô ký hữu đối chiếu liên quan pháp vô ký hữu đối chiếu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký vô đối chiếu liên quan pháp vô ký hữu đối chiếu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký hữu đối chiếu và pháp vô ký vô đối chiếu liên quan pháp vô ký hữu đối chiếu sanh khởi do nhân duyên: chín câu.
[1102] Pháp vô ký vô đối chiếu liên quan pháp vô ký vô đối chiếu sanh khởi do cảnh duyên.
[1103] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có một cách; trong trưởng có chín cách; trong hỗ tương có chín cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có một cách; trong nghiệp có chín cách; trong quả có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1104] Pháp vô ký hữu đối chiếu liên quan pháp vô ký hữu đối chiếu sanh khởi do phi nhân duyên.
[1105] Trong nhân có chín cách ... tất cả đều có chín cách; trong phi ly khứ có chín cách. PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1106] Pháp vô ký vô đối chiếu trợ pháp vô ký vô đối chiếu bằng nhân duyên.
[1107] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có ba cách; trong vô gián có một cách; trong đẳng vô gián có một cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có sáu cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có hai cách; trong tiền sanh có ba cách; trong hậu sanh có ba cách; trong trùng dụng có một cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có ba cách; trong vật thực có ba cách; trong quyền có năm cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có ba cách; trong tương ưng có một cách; trong bất tương ưng có bốn cách; trong hiện hữu có chín cách; trong vô hữu có một cách; trong ly khứ có một cách; trong bất ly có chín cách.
[1108] Pháp vô ký hữu đối chiếu trợ pháp vô ký hữu đối chiếu bằng câu sanh duyên ... trùng ...
[1109] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1110] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.
[1111] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ ÐỐI CHIẾU TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ SẮC TAM ÐỀ THIỆN
(RŪPĪDUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1112] Pháp thiện phi sắc liên quan pháp thiện phi sắc sanh khởi do nhân duyên.
[1113] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trùng ... trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1114] Pháp bất thiện phi sắc liên quan pháp bất thiện phi sắc sanh khởi do nhân duyên.
[1115] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách;
Trong PHẦN CÂU SANH ... trùng ... trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1116] Pháp vô ký sắc liên quan pháp vô ký sắc sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký phi sắc liên quan pháp vô ký phi sắc sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký sắc liên quan pháp vô ký sắc và pháp vô ký phi sắc sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1117] Pháp vô ký phi sắc liên quan pháp vô ký phi sắc sanh khởi do cảnh duyên.
[1118] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có năm cách; trong vô gián có ba cách; trong đẳng vô gián có ba cách; trong hỗ tương có sáu cách; trong tiền sanh có một cách; trong trùng dụng có một cách; trong nghiệp có chín cách; trong quả có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1119] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách ... trùng ... trong phi nghiệp có hai cách; trong phi quả có năm cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có hai cách; trong phi đồ đạo có chín cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có hai cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách. PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1120] Pháp vô ký phi sắc trợ pháp vô ký phi sắc bằng nhân duyên.
[1121] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có ba cách; trong vô gián có một cách; trong đẳng vô gián có một cách; trong câu sanh có bảy cách; trong hỗ tương có sáu cách; trong y chỉ có bảy cách; trong cận y có hai cách; trong tiền sanh có một cách; trong hậu sanh có một cách; trong trùng dụng có một cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có ba cách; trong vật thực có bốn cách; trong quyền có sáu cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có ba cách; trong tương ưng có một cách; trong bất tương ưng có hai cách; ... trùng ... trong bất ly có bảy cách.
[1122] Trong phi nhân có bảy cách; trong phi cảnh có bảy cách.
[1123] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.
[1124] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ SẮC TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HIỆP THẾ TAM ÐỀ THIỆN
(LOKIYADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1125] Pháp thiện hiệp thế liên quan pháp thiện hiệp thế sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện siêu thế liên quan pháp thiện siêu thế sanh khởi do nhân duyên.
[1126] Pháp thiện hiệp thế liên quan pháp thiện hiệp thế sanh khởi do cảnh duyên.
Pháp thiện siêu thế liên quan pháp thiện siêu thế sanh khởi do cảnh duyên.
[1127] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có hai cách; trong nghiệp có hai cách; trong bất ly có hai cách.
[1128] Trong phi trưởng có hai cách; trong phi trùng dụng có một cách; trong phi bất tương ưng có hai cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra). PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1129] Pháp thiện hiệp thế trợ pháp thiện hiệp thế bằng nhân duyên.
Pháp thiện siêu thế trợ pháp thiện siêu thế bằng nhân duyên: hai câu.
[1130] Pháp thiện hiệp thế trợ pháp thiện hiệp thế bằng cảnh duyên.
Pháp thiện siêu thế trợ pháp thiện hiệp thế bằng cảnh duyên.
[1131] Pháp thiện hiệp thế trợ pháp thiện hiệp thế bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng.
Pháp thiện siêu thế trợ pháp thiện siêu thế bằng trưởng duyên: chỉ là câu sanh trưởng.
Pháp thiện siêu thế trợ pháp thiện hiệp thế bằng trưởng duyên: chỉ là cảnh trưởng.
[1132] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có ba cách; trong vô gián có hai cách; trong đẳng vô gián có hai cách; trong câu sanh có hai cách ... trùng ... trong cận y có bốn cách; trong trùng dụng có hai cách; trong nghiệp có hai cách; trong vật thực có hai cách; trong bất ly có hai cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1133] Pháp bất thiện hiệp thế liên quan pháp bất thiện hiệp thế sanh khởi do nhân duyên.
[1134] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Phần câu sanh ... trùng ... PHẦN YẾU TRI, tất cả đều giống nhau. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1135] Pháp vô ký hiệp thế liên quan pháp vô ký hiệp thế sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký siêu thế liên quan pháp vô ký siêu thế sanh khởi do nhân duyên.
[1136] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong nghiệp có năm cách; trong quả có năm cách; trong bất ly có năm cách.
[1137] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có hai cách; ... trùng ... trong phi tiền sanh có bốn cách; trong phi hậu sanh có năm cách ... trùng ... trong phi nghiệp có một cách; trong phi quả có một cách; trong phi vật thực có một cách ... trùng ... trong phi đồ đạo có một cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có hai cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra). PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1138] Pháp vô ký hiệp thế trợ pháp vô ký hiệp thế bằng nhân duyên.
Pháp vô ký siêu thế trợ pháp vô ký siêu thế bằng nhân duyên.
[1139] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có bốn cách; trong vô gián có bốn cách; trong câu sanh có năm cách; trong hỗ tương có hai cách; trong y chỉ có bảy cách; trong cận y có bốn cách; trong tiền sanh có hai cách; trong hậu sanh có hai cách; trong trùng dụng có một cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có bốn cách; trong vật thực có bốn cách ... trùng ... trong đồ đạo có bốn cách; trong tương ưng có hai cách; trong bất tương ưng có ba cách; trong hiện hữu có bảy cách; trong bất ly có bảy cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ HIỆP THẾ TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ TÂM ỨNG TRI TAM ÐỀ THIỆN
(KENACIVIÑÑEYYADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1140] Pháp thiện tâm ứng tri liên quan pháp thiện tâm ứng tri sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện tâm bất ứng tri liên quan pháp thiện tâm bất ứng tri sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện tâm ứng tri và pháp thiện tâm bất ứng tri liên quan pháp thiện tâm ứng tri sanh khởi do nhân duyên.
[1141] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất lý có chín cách.
[1142] Pháp thiện tâm ứng tri liên quan pháp thiện tâm ứng tri sanh khởi do phi trưởng duyên.
[1143] Trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có chín cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra). PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1144] Pháp thiện tâm ứng tri trợ pháp thiện tâm ứng tri bằng nhân duyên.
[1145] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong nghiệp có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1146] Trong phi nhân có bốn cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1147] Trong phi cảnh từ nhân duyên có chín cách.
[1148] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
Pháp bất thiện tâm ứng tri cùng pháp vô ký tâm ứng tri đều nên giải rộng giống như pháp thiện tâm ứng tri.
DỨT NHỊ ÐỀ TÂM ỨNG TRI TAM ÐỀ THIỆN
DỨT NHỊ ÐỀ TIỂU ÐỈNH TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ LẬU TAM ÐỀ THIỆN
(SĀSAVADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1149] Pháp thiện phi lậu liên quan pháp thiện phi lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1150] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong nghiệp có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trùng ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1151] Pháp bất thiện thành lậu liên quan pháp bất thiện thành lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1152] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1153] Trong phi nhân có một cách; trong phi trưởng có chín cách; ... trùng ... trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.
PHẦN CÂU SANH, phần duyên sở ... trùng ... phần tương ưng, tất cả nên được giải rộng. PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1154] Pháp bất thiện thành lậu trợ pháp bất thiện thành lậu bằng nhân duyên.
[1155] Trong nhân có bảy cách; trong cảnh có bảy cách; trong trưởng có chín cách. Trong ba câu giữa không có được câu sanh trưởng. Trong vô gián có chín cách ... trùng ... trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba ... trùng ... trong đồ đạo có chín cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1156] Pháp vô ký phi lậu liên quan pháp vô ký phi lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1157] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong phần duyên sở ... trùng ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ LẬU TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ CẢNH LẬU TAM ÐỀ THIỆN
(SĀSAVADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1158] Pháp thiện cảnh lậu liên quan pháp thiện cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện phi cảnh lậu liên quan pháp thiện phi cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1159] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có hai cách; trong bất ly có hai cách.
[1160] Trong phi trưởng có hai cách; trong phi bất tương ưng có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong phần tương ưng, tất cả đều có hai cách. PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1161] Pháp thiện cảnh lậu trợ pháp thiện cảnh lậu bằng nhân duyên.
Pháp thiện phi cảnh lậu trợ pháp thiện phi cảnh lậu bằng nhân duyên.
[1162] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có ba cách; trong cận y có bốn cách; trong bất ly có hai cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1163] Pháp bất thiện cảnh lậu liên quan pháp bất thiện cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1164] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1165] Pháp vô ký cảnh lậu liên quan pháp vô ký cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký phi cảnh lậu liên quan pháp vô ký phi cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký cảnh lậu liên quan pháp vô ký phi cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký cảnh lậu và pháp vô ký phi cảnh lậu liên quan pháp vô ký phi cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký cảnh lậu liên quan pháp vô ký cảnh lậu và pháp vô ký phi cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1166] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có năm cách; trong quả có năm cách; trong bất ly có năm cách.
[1167] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... trùng ... PHẦN TƯƠNG ƯNG, tất cả đều cần được giải rộng. PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1168] Pháp vô ký cảnh lậu trợ pháp vô ký cảnh lậu bằng nhân duyên.
Pháp vô ký phi cảnh lậu trợ pháp vô ký phi cảnh lậu bằng nhân duyên.
[1169] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có ba cách; trong bất ly có bảy cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ CẢNH LẬU TAM ÐỀ THIỆN
NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG LẬU TAM ÐỀ THIỆN
(ĀSAVASAMPAYUTTADUKAKUSALATTIKA) PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1170] Pháp thiện bất tương ưng lậu liên quan pháp thiện bất tương ưng lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1171] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
Chia chẻ nhị đề thiện thì còn cái gì là nhị đề bất thiện ?
[1172] Pháp bất thiện tương ưng lậu liên quan pháp bất thiện tương ưng lậu sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện tương ưng lậu liên quan pháp bất thiện bất tương ưng lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1173] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có năm cách; trong bất ly có năm cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong phần tương ưng tất cả đều có năm cách.
[1174] Trong phi nhân có một cách; trong phi trưởng có năm cách; trong phi tiền sanh có năm cách ... trùng ... trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có năm cách; trong phi bất tương ưng có năm cách ... trùng ... PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1175] Pháp bất thiện tương ưng lậu trợ pháp bất thiện bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện bất tương ưng lậu trợ pháp bất thiện tương ưng lậu bằng nhân duyên.
[1176] Trong nhân có năm cách trong cảnh có chín cách; trong bất ly có năm cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1177] Pháp vô ký bất tương ưng lậu liên quan pháp vô ký bất tương ưng lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1178] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
[1179] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có một cách; trong phi trưởng có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH trong phần tương ưng tất cả đều có một cách. PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1180] Pháp vô ký bất tương ưng lậu trợ pháp vô ký bất tương ưng lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1181] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG LẬU TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ LẬU CẢNH LẬU TAM ÐỀ THIỆN
(ĀSAVASĀSAVADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1182] Pháp thiện cảnh lậu phi lậu liên quan pháp thiện cảnh lậu phi lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1183] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1184] Pháp bất thiện lậu cảnh lậu liên quan pháp bất thiện lậu cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện cảnh lậu phi lậu liên quan pháp bất thiện cảnh lậu phi lậu sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện lậu cảnh lậu liên quan pháp bất thiện lậu cảnh lậu và pháp bất thiện cảnh lậu phi lậu sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1185] Pháp Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1186] Pháp bất thiện lậu cảnh lậu liên quan pháp bất thiện cảnh lậu phi lậu sanh khởi do phi nhân duyên.
[1187] Trong phi nhân có một cách; Trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra). PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1188] Pháp bất thiện lậu cảnh lậu trợ pháp bất thiện lậu cảnh lậu bằng nhân duyên.
[1189] Trong nhân có bảy cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1190] Pháp bất thiện lậu cảnh lậu trợ pháp bất thiện lậu cảnh lậu bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ...
[1191] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1192] Trong phi cảnh từ nhân duyên có bảy cách.
[1193] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1194] Pháp vô ký cảnh lậu phi lậu liên quan pháp vô ký cảnh lậu phi lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1195] Trong nhân có một cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có một cách.
Phần câu sanh, PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ LẬU CẢNH LẬU TAM ÐỀ THIỆN. NHỊ ÐỀ LẬU TƯƠNG ƯNG LẬU TAM ÐỀ THIỆN
(ĀSAVA-ĀSAVASAMPAYUTTA-DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1196] Pháp bất thiện lậu tương ưng lậu liên quan pháp bất thiện lậu tương ưng lậu sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện tương ưng lậu phi lậu liên quan pháp bất thiện tương ưng lậu phi lậu sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện lậu tương ưng lậu liên quan pháp bất thiện lậu tương ưng lậu và pháp bất thiện tương ưng lậu phi lậu sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1197] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1198] Pháp bất thiện lậu tương ưng lậu liên quan pháp bất thiện lậu tương ưng lậu sanh khởi do phi trưởng duyên.
[1199] Trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong phần tương ưng, tất cả đều có một cách. PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1200] Pháp bất thiện lậu tương ưng lậu trợ pháp bất thiện lậu tương ưng lậu bằng nhân duyên.
[1201] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1202] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1203] Trong phi cảnh từ nhân duyên có bốn cách.
[1204] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ LẬU TƯƠNG ƯNG LẬU TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG LẬU CẢNH LẬU TAM ÐỀ THIỆN
(ĀSAVAVIPPAYUTTASĀSAVA-DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1205] Pháp thiện bất tương ưng lậu cảnh lậu liên quan pháp thiện bất tương ưng lậu cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện bất tương ưng lậu phi cảnh lậu liên quan pháp thiện bất tương ưng lậu phi cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1206] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Phần câu sanh, PHẦN YẾU TRI cần được giải rộng. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1207] Pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu liên quan pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu liên quan pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu liên quan pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu và pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu liên quan pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu liên quan pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu và pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu.
[1208] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có năm cách; trong nghiệp có năm cách; trong quả có năm cách; trong bất ly có năm cách.
[1209] Pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu liên quan pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu sanh khởi do nhân duyên.
[1210] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có hai cách; trong phi ly khứ có ba cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), PHẦN DUYÊN SỞ (Paccayavāra), PHẦN Y CHỈ (Nissayavāra), PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāra), PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭiccavāra). PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1211] Pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu trợ pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu bằng nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu trợ pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu bằng nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu trợ pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu bằng nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu trợ pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu và pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu bằng nhân duyên.
[1212] Pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu trợ pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu bằng cảnh duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu trợ pháp vô ký bất tương ưng lậu phi cảnh lậu bằng cảnh duyên.
[1213] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có bốn cách; trong vô gián có bốn cách; trong đẳng vô gián có bốn cách; trong câu sanh có năm cách; trong hỗ tương có hai cách; trong y chỉ có bảy cách; trong cận y có bốn cách; trong tiền sanh có hai cách; trong trùng dụng có một cách; trong nghiệp có bốn cách; trong quả có bốn cách; trong vật thực có bốn cách; trong bất ly có bảy cách.
[1214] Pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu trợ pháp vô ký bất tương ưng lậu cảnh lậu bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng tiền sanh duyên ... bằng hậu sanh duyên ... bằng vật thực duyên ... bằng quyền duyên ...
[1215] Trong phi nhân có bảy cách; trong phi cảnh có bảy cách.
[1216] Trong phi cảnh từ nhân duyên có bốn cách.
[1217] Trong cảnh từ phi nhân duyên có ba cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG LẬU CẢNH LẬU TAM ÐỀ THIỆN
DỨT NHỊ ÐỀ TỤ LẬU TAM ÐỀ THIỆN. NHỊ ÐỀ TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN
(SAÑÑOJANADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1218] Pháp thiện phi triền liên quan pháp thiện phi triền sanh khởi do nhân duyên.
[1219] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1220] Pháp bất thiện thành triền liên quan pháp bất thiện thành triền sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện phi triền liên quan pháp bất thiện thành triền sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện thành triền và pháp bất thiện phi triền liên quan pháp bất thiện thành triền sanh khởi do nhân duyên.
[1221] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách.
[1222] Trong phi nhân có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.
PHẦN CÂU SANH (Sahajātavāra), ... trùng ... PHẦN TƯƠNG ƯNG (Sampayuttavāra), cần được giải rộng giống như PHẦN LIÊN QUAN (Paṭicca-vāra). PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1223] Pháp bất thiện thành trì trợ pháp bất thiện thành trì bằng nhân duyên.
[1224] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1225] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín.
[1226] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách.
[1227] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập, và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1228] Pháp vô ký phi triền liên quan pháp vô ký phi triền sanh khởi do nhân duyên.
[1229] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ TRIỀN TAM ÐỀ THIỆN
Hết phần Phần 1. Vị Trí Nhị Ðề Tam Ðề Thuận Tùng (Anulomadukattikapaṭṭhānaṃ) (5) (Abhidhammatthasangaha) (Lên đầu trang)
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 3.136.19.136 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...
Việt Nam (161 lượt xem) - Senegal (13 lượt xem) - Hoa Kỳ (12 lượt xem) - ... ...
Thành viên đăng nhập / Ghi danh thành viên mới
Gửi thông tin về Ban Điều Hành
Đăng xuất khỏi trang web Liên Phật Hội
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.