Con tôi, tài sản tôi; người ngu sinh ưu não. Tự ta ta không có, con đâu tài sản đâu?Kinh Pháp Cú (Kệ số 62)
Chớ khinh tội nhỏ, cho rằng không hại;
giọt nước tuy nhỏ, dần đầy hồ to!
(Do not belittle any small evil and say that no ill comes about therefrom. Small is a drop of water, yet it fills a big vessel.)Kinh Đại Bát Niết-bàn
Lời nói được thận trọng, tâm tư khéo hộ phòng, thân chớ làm điều ác, hãy giữ ba nghiệp tịnh, chứng đạo thánh nhân dạyKinh Pháp Cú (Kệ số 281)
Cỏ làm hại ruộng vườn, si làm hại người đời. Bố thí người ly si, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 358)
Kẻ không biết đủ, tuy giàu mà nghèo. Người biết đủ, tuy nghèo mà giàu. Kinh Lời dạy cuối cùng
Hãy tự mình làm những điều mình khuyên dạy người khác.
Kinh Pháp cú
Nếu chuyên cần tinh tấn thì không có việc chi là khó. Ví như dòng nước nhỏ mà chảy mãi thì cũng làm mòn được hòn đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Ví như người mù sờ voi, tuy họ mô tả đúng thật như chỗ sờ biết, nhưng ta thật không thể nhờ đó mà biết rõ hình thể con voi.Kinh Đại Bát Niết-bàn
Tìm lỗi của người khác rất dễ, tự thấy lỗi của mình rất khó.
Kinh Pháp cú
Người biết xấu hổ thì mới làm được điều lành. Kẻ không biết xấu hổ chẳng khác chi loài cầm thú.Kinh Lời dạy cuối cùng
Kính mong quý độc giả xem kinh cùng góp sức hoàn thiện bằng cách gửi email về admin@rongmotamhon.net để báo cho chúng tôi biết những chỗ còn có lỗi.
Font chữ:
NHỊ ÐỀ THỦ CẢNH THỦ TAM ÐỀ THIỆN
(UPĀDĀNA-UPĀDĀNIYADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1580] Pháp thiện cảnh thủ phi thủ liên quan pháp thiện cảnh thủ phi thủ sanh khởi do nhân duyên.
[1581] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1582] Pháp bất thiện thủ cảnh thủ liên quan pháp bất thiện thủ cảnh thủ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện cảnh thủ phi thủ liên quan pháp bất thiện cảnh thủ phi thủ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện thủ cảnh thủ liên quan pháp bất thiện thủ cảnh thủ và pháp bất thiện cảnh thủ phi thủ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1583] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách.
Phần giải trình này giống như bất thiện trong nhị đề thủ.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1584] Pháp vô ký cảnh thủ phi thủ liên quan pháp vô ký cảnh thủ phi thủ sanh khởi do nhân duyên.
[1585] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ THỦ CẢNH THỦ TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ THỦ TƯƠNG ƯNG THỦ TAM ÐỀ THIỆN
(UPĀDĀNA-UPĀDĀNASAMPAYUTTA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1586] Pháp bất thiện thủ tương ưng thủ liên quan pháp bất thiện thủ tương ưng thủ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện tương ưng thủ phi thủ liên quan pháp bất thiện tương ưng thủ phi thủ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện thủ tương ưng thủ liên quan pháp bất thiện thủ tương ưng thủ và pháp bất thiện tương ưng thủ phi thủ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1587] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách. Phần giải trình này giống như bất thiện trong nhị đề thủ.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có chín cách.
DỨT NHỊ ÐỀ THỦ TƯƠNG ƯNG THỦ TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG THỦ CẢNH THỦ TAM ÐỀ THIỆN
(UPĀDĀNAVIPPAYUTTA-UPĀDĀNIYADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1588] Pháp thiện bất tương ưng thủ cảnh thủ liên quan pháp thiện bất tương ưng thủ cảnh thủ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện bất tương ưng thủ phi cảnh thủ liên quan pháp thiện bất tương ưng thủ phi cảnh thủ sanh khởi do nhân duyên.
[1589] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách. Giống như thiện trong nhị đề hiệp thế và siêu thế.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1590] Pháp bất thiện bất tương ưng thủ cảnh thủ liên quan pháp bất thiện bất tương ưng thủ cảnh thủ sanh khởi do nhân duyên: tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1591] Pháp vô ký bất tương ưng thủ cảnh thủ liên quan pháp vô ký bất tương ưng thủ cảnh thủ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng thủ phi cảnh thủ liên quan pháp vô ký bất tương ưng thủ phi cảnh thủ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký bất tương ưng thủ cảnh thủ liên quan pháp vô ký bất tương ưng thủ cảnh thủ và pháp vô ký bất tương ưng thủ phi cảnh thủ sanh khởi do nhân duyên.
[1592] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách. Giống như vô ký trong nhị đề hiệp thế và siêu thế.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, tất cả cũng nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG THỦ CẢNH THỦ TAM ÐỀ THIỆN
DỨT NHỊ ÐỀ TUï THỦ TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN
(KILESADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1593] Pháp thiện phi phiền não liên quan pháp thiện phi phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[1594] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1595] Pháp bất thiện thành phiền não liên quan pháp bất thiện thành phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện phi phiền não liên quan pháp bất thiện phi phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện thành phiền não liên quan pháp bất thiện thành phiền não và pháp bất thiện phi phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1596] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách ... tất cả đều có chín cách; trong bất ly có chín cách.
Pháp bất thiện thành phiền não liên quan pháp bất thiện thành phiền não sanh khởi do phi nhân duyên: si câu hành hoài nghi liên quan hoài nghi; si câu hành trạo cử liên quan trạo cử.
Pháp bất thiện thành phiền não liên quan pháp bất thiện phi phiền não sanh khởi do phi nhân duyên: si câu hành hoài nghi liên quan các uẩn câu hành hoài nghi; si câu hành trạo cử liên quan các uẩn câu hành trạo cử.
Pháp bất thiện thành phiền não liên quan pháp bất thiện thành phiền não và pháp bất thiện phi phiền não sanh khởi do phi nhân duyên: si câu hành hoài nghi liên quan hoài nghi và các uẩn câu hành hoài nghi; si câu hành trạo cử liên quan trạo cử và các uẩn câu hành trạo cử.
[1598] Trong phi nhân có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi bất tương ưng có chín cách.
PHẦN CÂU SANH ... cần được giải rộng. PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāra)
[1599] Pháp bất thiện thành phiền não trợ pháp bất thiện thành phiền não bằng nhân duyên.
[1600] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách. Trong trưởng có chín cách; ba cách phần giữa là câu sanh trưởng. Trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách ... trùng ... trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong vật thực có ba cách; trong quyền có ba cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có chín cách; trong tương ưng có chín cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1601] Pháp vô ký phi phiền não liên quan pháp vô ký phi phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[1602] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ CẢNH PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN
(SAṄKILESIKADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1603] Pháp thiện cảnh phiền não liên quan pháp thiện cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện phi cảnh phiền não liên quan pháp thiện phi cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[1604] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách. Giống như thiện trong nhị đề hiệp thế và siêu thế.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1605] Pháp bất thiện cảnh phiền não liên quan pháp bất thiện cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[1606] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1607] Pháp vô ký cảnh phiền não liên quan pháp vô ký cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký phi cảnh phiền não liên quan pháp vô ký phi cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký cảnh phiền não liên quan pháp vô ký cảnh phiền não và pháp vô ký phi cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[1608] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách. Giống như vô ký trong nhị đề hiệp thế và siêu thế.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, tất cả cũng nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ CẢNH PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ PHIỀN TOÁI TAM ÐỀ THIỆN
(SAṄKILIṬṬHADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1609] Pháp thiện phi phiền toái liên quan pháp thiện phi phiền toái sanh khởi do nhân duyên.
[1610] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1611] Pháp bất thiện phiền toái liên quan pháp bất thiện phiền toái sanh khởi do nhân duyên.
[1612] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1613] Pháp vô ký phi phiền toái liên quan pháp vô ký phi phiền toái sanh khởi do nhân duyên.
[1614] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ PHIỀN TOÁI TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN
(KILESASAMPAYUTTA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1615] Pháp thiện bất tương ưng phiền não liên quan pháp thiện bất tương ưng phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[1616] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1617] Pháp bất thiện tương ưng phiền não liên quan pháp bất thiện tương ưng phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[1618] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1619] Pháp vô ký bất tương ưng phiền não liên quan pháp vô ký bất tương ưng phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[1620] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ PHIỀN NÃO CẢNH PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN
(KILESASAṄKILESIKA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1621] Pháp thiện cảnh phiền não phi phiền não liên quan pháp thiện cảnh phiền não phi phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[1622] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI; tất cả đều có một cách. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1623] Pháp bất thiện phiền não cảnh phiền não liên quan pháp bất thiện phiền não cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện cảnh phiền não phi phiền não liên quan pháp bất thiện cảnh phiền não phi phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện phiền não cảnh phiền não liên quan pháp bất thiện phiền não cảnh phiền não và pháp bất thiện cảnh phiền não phi phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1624] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách. Giống như bất thiện trong nhị đề phiền não.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1624] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách. Giống như bất thiện trong nhị đề phiền não.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1625] Pháp vô ký cảnh phiền não phi phiền não liên quan pháp vô ký cảnh phiền não phi phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[1626] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả điều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ PHIỀN NÃO CẢNH PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ PHIỀN NÃO PHIỀN TOÁI TAM ÐỀ THIỆN
(KILESASAṄKILIṬṬHADUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1627] Pháp bất thiện phiền não phiền toái liên quan pháp bất thiện phiền não phiền toái sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện phiền toái phi phiền não liên quan pháp bất thiện phiền toái phi phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện phiền não phiền toái liên quan pháp bất thiện phiền não phiền toái và pháp bất thiện phiền toái phi phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1628] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách. Giống như bất thiện trong nhị đề phiền não.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ PHIỀN NÃO PHIỀN TOÁI TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ PHIỀN NÃO TƯƠNG ƯNG PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN
(KILESAKILESASAMPAYUTTA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1629] Pháp bất thiện phiền não tương ưng phiền não liên quan pháp bất thiện phiền não tương ưng phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện tương ưng phiền não phi phiền não liên quan pháp bất thiện tương ưng phiền não phi phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện phiền não tương ưng phiền não liên quan pháp bất thiện phiền não tương ưng phiền não và pháp bất thiện tương ưng phiền não phi phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1630] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trog bất ly có chín cách. Giống như bất thiện trong nhị đề phiền não.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cũng nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ PHIỀN NÃO TƯƠNG ƯNG PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG PHIỀN NÃO CẢNH PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN
(KILESAVIPPAYUTTASAṄKILESIKA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1631] Pháp thiện bất tương ưng phiền não cảnh phiền não liên quan pháp thiện bất tương ưng phiền não cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não liên quan pháp thiện bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[1632] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách. Giống như thiện trong nhị đề hiệp thế và siêu thế.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng. PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1633] Pháp vô ký bất tương ưng phiền não cảnh phiền não liên quan pháp vô ký bất tương ưng phiền não cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não liên quan pháp vô ký bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký bất tương ưng phiền não cảnh phiền não liên quan pháp vô ký bất tương ưng phiền não cảnh phiền não và pháp vô ký bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não sanh khởi do nhân duyên.
[1634] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách. Giống như vô ký trong nhị đề hiệp thế và siêu thế.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cũng nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ BẤT TƯƠNG ƯNG PHIỀN NÃO CẢNH PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN
DỨT NHỊ ÐỀ TỤ PHIỀN NÃO TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ KIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ TAM ÐỀ THIỆN
(DASSANENAPAHĀTABBA DUKAKUSALATTIKA)
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāra)
[1635] Pháp thiện phi kiến đạo ưng trừ liên quan pháp thiện phi kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[1636] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong trưởng có một cách; trong bất ly cómột cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1637] Pháp bất thiện kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện phi kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện phi kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[1638] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có hai cách; trong bất ly có hai cách.
[1639] Pháp bất thiện kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện kiến đạo ưng trừ sanh khởi do phi nhân duyên: si câu hành hoài nghi liên quan các uẩn câu hành hoài nghi.
Pháp bất thiện phi kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện phi kiến đạo ưng trừ sanh khởi do phi nhân duyên.
[1640] Trong phi nhân có hai cách; trong phi trưởng có hai cách; trong phi tiền sanh có hai cách; trong phi nghiệp có hai cách; trong phi quả có hai cách; trong phi bất tương ưng có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI tất cả cũng nên giải rộng.
[1641] Pháp bất thiện kiến đạo ưng trừ trợ pháp bất thiện kiến đạo ưng trừ bằng nhân duyên.
Pháp bất thiện phi kiến đạo ưng trừ trợ pháp bất thiện phi kiến đạo ưng trừ bằng nhân duyên.
[1642] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có ba cách: ở câu kiến đạo có một cách, ở câu phi kiến đạo có hai cách. Trong trưởng có ba cách: gốc kiến đạo một cách, phi kiến đạo hai cách; gồm cảnh trưởng và câu sanh trưởng, chỉ có một cách là cảnh trưởng. Trong vô gián có hai cách: gốc kiến đạo một cách, phi kiến đạo một cách. Trong đẳng vô gián có hai cách; trong câu sanh có hai cách ... trùng ... trong cận y có ba cách; trong trùng dụng có hai cách; trong nghiệp có hai cách; trong vật thực có hai cách ... trùng ... trong tương ưng có hai cách; trong hiện hữu có hai cách; trong vô hữu có hai cách ... trùng ...
[1643] Pháp vô ký phi kiến đạo ưng trừ liên quan pháp vô ký phi kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[1644] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có ột cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ KIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ TIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ TAM ÐỀ THIỆN
(BHĀVANĀYAPAHĀTABBA DUKAKUSALATTIKA)
[1645] Pháp thiện phi tiến đạo ưng trừ liên quan pháp thiện phi tiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[1646] Trong nhân có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1647] Pháp bất thiện tiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện tiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[1648] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách. Giống như bất thiện trong nhị đề kiến đạo ưng trừ.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cũng nên giải rộng.
[1649] Pháp vô ký tiến đạo ưng trừ liên quan pháp vô ký tiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[1650] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ TIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỮU NHÂN KIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ TAM ÐỀ THIỆN
(DASSANENAPAHĀTABBA HETUKADUKAKUSALATTIKA)
[1651] Pháp thiện phi hữu nhân kiến đạo ưng trừ liên quan pháp thiện phi hữu nhân kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[1652] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1653] Pháp bất thiện hữu nhân kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện hữu nhân kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện phi hữu nhân kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện phi hữu nhân kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện hữu nhân kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện phi hữu nhân kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện hữu nhân kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện hữu nhân kiến đạo ưng trừ và pháp bất thiện phi hữu nhân kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[1654] Pháp bất thiện hữu nhân kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện hữu nhân kiến đạo ưng trừ sanh khởi do cảnh duyên: ba câu.
Trong phi kiến đạo có hai câu; rong hiệp lực có một câu.
[1655] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có sáu cách; trong trưởng có sáu cách ... tất cả có sáu cách; trong bất ly có sáu cách.
[1656] Pháp bất thiện phi hữu nhân kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện hữu nhân kiến đạo ưng trừ sanh khởi do phi nhân duyên.
Pháp bất thiện phi hữu nhân kiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện phi hữu nhân kiến đạo ưng trừ sanh khởi do phi nhân duyên.
[1657] Trpng phi nhân có hai cách; trong phi trưởng có sáu cách ... trùng ... trong phi nghiệp có bốn cách; trong phi quả có sáu cách; trong phi bất tương ưng có sáu cách.
PHẦN CÂU SANH v.v... cần được giải rộng.
[1658] Pháp bất thiện hữu nhân kiến đạo ưng trừ trợ pháp bất thiện hữu nhân kiến đạo ưng trừ bằng nhân duyên.
[1659] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có ba cách: phần kiến đạo một cách, phần phi kiến đạo hai cách. Trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có sáu cách ... trùng ... trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có bốn cách; trong vật thực có bốn cách; trong quyền có bốn cách ... trùng ... trong tương ưng có sáu cách; trong vô hữu có chín cách.
[1660] Pháp vô ký phi hữu nhân kiến đạo ưng trừ liên quan pháp vô ký phi hữu nhân kiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[1661] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU NHÂN KIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỮU NHÂN TIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ TAM ÐỀ THIỆN
(BHĀVANĀYAPAHĀTABBA HETUKADUKAKUSALATTIKA)
[1662] Pháp thiện phi hữu nhân tiến đạo ưng trừ liên quan pháp thiện phi hữu nhân tiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[1663] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1664] Pháp bất thiện hữu nhân tiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện hữu nhân tiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện phi hữu nhân tiến đạo ưng trừ liên quan pháp bất thiện phi hữu nhân tiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[1665] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có sáu cách; trong bất ly có sáu cách. Giống như bất thiện trong nhị đề hữu nhân kiến đạo ưng trừ.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cũng nên giải rộng.
[1666] Pháp vô ký phi hữu nhân tiến đạo ưng trừ liên quan pháp vô ký phi hữu nhân tiến đạo sanh khởi do nhân duyên.
[1667] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU NHÂN TIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ TAM ÐỀ THIỆN. NHỊ ÐỀ HỮU TẦM TAM ÐỀ THIỆN
(SAVITAKKADUKAKUSALATTIKA)
[1668] Pháp thiện hữu tầm liên quan pháp thiện hữu tầm sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện vô tầm liên quan pháp thiện hữu tầm sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện hữu tầm và pháp thiện vô tầm liên quan pháp thiện hữu tầm sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện vô tầm liên quan pháp thiện vô tầm liên sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện hữu tầm liên quan pháp thiện vô tầm sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện hữu tầm liên quan pháp thiện hữu tầm và pháp thiện vô tầm sanh khởi do nhân duyên.
[1669] Trong nhân có sáu cách; trong cảnh có sáu cách ... tất cả đều có sáu cách; trong bất ly có sáu cách.
[1670] Trong phi trưởng có sáu cách; trong phi tiền sanh có sáu cách ... trùng ... trong phi nghiệp có bốn cách ... trùng ... trong phi bất tương ưng có sáu cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG, cũng nên giải rộng.
[1671] Pháp thiện hữu tầm trợ pháp thiện hữu tầm bằng nhân duyên.
Pháp thiện hữu tầm trợ pháp thiện vô tầm bằng nhân duyên.
Pháp thiện hữu tầm trợ pháp thiện hữu tầm và pháp thiện vô tầm bằng nhân duyên.
Pháp thiện vô tầm trợ pháp thiện vô tầm bằng nhân duyên.
[1672] Pháp thiện hữu tầm trợ pháp thiện hữu tầm bằng cảnh duyên: ba câu.
Pháp thiện vô tầm trợ pháp thiện vô tầm bằng cảnh duyên.
Pháp thiện hữu tầm và pháp thiện vô tầm trợ pháp thiện hữu tầm bằng cảnh duyên: ba câu.
[1673] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong ba câu chót có câu sanh trưởng, trong câu vô tầm một câu là câu sanh trưởng. Trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có sáu cách; trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có bốn cách; trong vật thực có bốn cách; trong quyền có bốn cách; trong thiền na có sáu cách; trong đồ đạo có sáucách; trong hiện hữu có sáu cách; trong vô hữu có chín cách; trong ly khứ có chín cách; trong bất ly có sáu cách.
[1674] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1675] Trong phi cảnh từ nhân duyên có bốn cách.
[1676] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) cách thức như thế nào, thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
[1677] Pháp bất thiện hữu tầm liên quan pháp bất thiện hữu tầm sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện vô tầm liên quan pháp bất thiện hữu tầm sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện hữu tầm và pháp bất thiện vô tầm liên quan pháp bất thiện hữu tầm sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện hữu tầm liên quan pháp bất thiện vô tầm sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện hữu tầm liên quan pháp bất thiện hữu tầm và pháp bất thiện vô tầm sanh khởi do nhân duyên.
[1678] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có năm cách ... tất cả đều có năm cách; trong bất ly có năm cách.
[1679] Pháp bất thiện hữu tầm liên quan pháp bất thiện hữu tầm sanh khởi do phi nhân duyên.
Pháp bất thiện hữu tầm liên quan pháp bất thiện vô tầm sanh khởi do phi nhân duyên.
Pháp bất thiện hữu tầm liên quan pháp bất thiện hữu tầm và pháp bất thiện vô tầm sanh khởi do phi nhân duyên.
[1680] Trong phi nhân có ba cách; trong phi trưởng có năm cách; trong phi nghiệp có ba cách ... trùng ... trong phi bất tương ưng có năm cách.
PHẦN CÂU SANH v.v... cần được gải rộng.
[1681] Pháp bất thiện hữu tầm trợ pháp bất thiện hữu tầm bằng nhân duyên: ba câu.
[1682] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách ... trùng ... trong câu sanh có năm cách; trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong vật thực có ba cách ... trùng ... trong thiền na có năm cách; trong đồ đạo có năm cách; trong tương ưng có năm cách; trong hiện hữu có năm cách; trong vô hữu có chín cách.
[1683] Pháp vô ký hữu tầm liên quan pháp vô ký hữu tầm sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký vô tầm liên quan pháp vô ký vô tầm sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký hữu tầm liên quan pháp vô ký hữu tầm và pháp vô ký vô tầm sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1684] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1685] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi nghiệp có bốn cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có chín cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có sáu cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG, cũng nên giải rộng.
[1686] Pháp vô ký hữu tầm trợ pháp vô ký hữu tầm bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký vô tầm trợ pháp vô ký vô tầm bằng nhân duyên.
[1687] Pháp vô ký hữu tầm trợ pháp vô ký hữu tầm bằng cảnh duyên.
[1688] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách ... tất cả đều có chín cách; trong cận y có chín cách; trong tiền sanh có ba cách; trong hậu sanh có ba cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có bốn cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có bốn cách; ... trùng ... trong thiền na có chín cách; trong đồ đạo có chín cách; trong tương ưng có sáu cách; trong bất tương ưng có năm cách; trong hiện hữu có chín cách; trong vô hữu có chín cách; trong ly khứ có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[1689] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1690] Trong phi cảnh từ nhân duyên có bốn cách.
[1691] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TẦM TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỮU TỨ TAM ÐỀ THIỆN
(SAVICĀRADUKAKUSALATTIKA)
[1692] Pháp thiện hữu tứ liên quan pháp thiện hữu tứ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp thiện vô tứ liên quan pháp thiện vô tứ sanh khởi do nhân duyên: hai câu.
Pháp thiện hữu tứ liên quan pháp thiện hữu tứ và pháp thiện vô tứ sanh khởi do nhân duyên.
[1693] Trong nhân có sáu cách; trong cảnh có sáu cách; trong bất ly có sáu cách. Giống như thiện trong nhị đề hữu tầm.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng.
[1694] Pháp bất thiện hữu tứ liên quan pháp bất thiện hữu tứ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện hữu tứ liên quan pháp bất thiện vô tứ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện hữu tứ liên quan pháp bất thiện hữu tứ và pháp bất thiện vô tứ sanh khởi do nhân duyên.
[1695] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có năm cách; trong bất ly có năm cách. Giống như thiện trong nhị đề hữu tầm.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng.
[1696] Pháp vô ký hữu tứ liên quan pháp vô ký hữu tứ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký vô tứ liên quan pháp vô ký vô tứ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký hữu tứ liên quan pháp vô ký hữu tứ và pháp vô ký vô tứ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1697] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong quả có chín cách; trong bất ly có chín cách. Giống như vô ký trong nhị đề hữu tầm.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG, cũng nên giải rộng.
[1698] Pháp vô ký hữu tứ trợ pháp vô ký hữu tứ bằng nhân duyên.
[1699] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có chín cách ... trùng ... trong đồ đạo có bốn cách; trong bất ly có chín cách.
[1700] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1701] Trong phi cảnh từ nhân duyên có bốn cách.
[1702] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TỨ TAM ÐỀ THIỆN. NHỊ ÐỀ HỮU HỶ TAM ÐỀ THIỆN
(SAPPĪTIKADUKAKUSALATTIKA)
[1703] Pháp thiện hữu hỷ liên quan pháp thiện hữu hỷ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện vô hỷ liên quan pháp thiện hữu hỷ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện hữu hỷ và pháp thiện vô hỷ liên quan pháp thiện hữu hỷ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện vô hỷ liên quan pháp thiện vô hỷ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện hữu hỷ liên quan pháp thiện vô hỷ sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện hữu hỷ liên quan pháp thiện hữu hỷ và pháp thiện vô hỷ sanh khởi do nhân duyên.
[1704] Trong nhân có sáu cách ... tất cả đều có sáu cách; trong bất ly có sáu cách.
[1705] Trong phi trưởng có sáu cách; trong phi tiền sanh có sáu cách; trong phi nghiệp có bốn cách; trong phi bất tương ưng có sáu cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG, cũng nên giải rộng.
[1706] Pháp thiện hữu hỷ trợ pháp thiện hữu hỷ bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp thiện vô hỷ trợ pháp thiện vô hỷ bằng nhân duyên.
[1707] Pháp thiện hữu hỷ trợ pháp thiện hữu hỷ bằng cảnh duyên.
[1708] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách: có bốn cách câu sanh trưởng; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có sáu cách; trong cận y có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có bốn cách; trong vật thực có bốn cách; trong quyền có bốn cách; trong thiền na có sáucách; trong đồ đạo có bốn cách; trong tương ưng có sáu cách; trong hiện hữu có sáu cách; trong vô hữu có chín cách; trong ly khứ có chín cách; trong bất ly có sáu cách.
[1709] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách.
[1710] Trong phi cảnh từ nhân duyên có bốn cách.
[1711] Trong cảnh từ nhân duyên có chín cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) như thế nào thì đây nên giải rộng như vậy.
[1712] Pháp bất thiện hữu hỷ liên quan pháp bất thiện hữu hỷ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp bất thiện vô hỷ liên quan pháp bất thiện vô hỷ sanh khởi do nhân duyên: hai câu.
Pháp bất thiện hữu hỷ liên quan pháp bất thiện hữu hỷ và pháp bất thiện vô hỷ sanh khởi do nhân duyên.
[1713] Trong nhân có sáu cách; trong cảnh có sáu cách; trong bất ly có sáu cách. Giống như phần thiện.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng.
[1714] Pháp vô ký hữu hỷ liên quan pháp vô ký hữu hỷ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký vô hỷ liên quan pháp vô ký vô hỷ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký hữu hỷ liên quan pháp vô ký hữu hỷ và pháp vô ký vô hỷ sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1715] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong tiền sanh có sáu cách; trong trùng dụng có sáu cách; trong bất ly có chín cách.
[1716] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách ... trùng ... trong phi nghiệp có bốn cách; trong phi quả có chín cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có chín cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có sáu cách.
PHẦN CÂU SANH v.v... cần được giải rộng.
[1717] Pháp vô ký hữu hỷ trợ pháp vô ký hữu hỷ bằng nhân duyên.
[1718] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách ... trùng ... tất cả đều có chín cách; trong cận y có chín cách; trong tiền sanh có ba cách; trong hậu sanh có ba cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có bốn cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có bốn cách; trong quyền có bốn cách; trong thiền na có chín cách; trong đồ đạo có bốn cách; trong tương ưng có sáu cách; trong bất tương ưng có năm cách; trong hiện hữu có chín cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU HỶ TAM ÐỀ THIỆN. NHỊ ÐỀ CÂU HÀNH HỶ TAM ÐỀ THIỆN
(PĪTISAHAGATADUKAKUSALATTIKA)
[1719] ... liên quan pháp thiện câu hành hỷ. Giống như nhị đề hữu hỷ về pháp thiện, pháp bất thiện cùng pháp vô ký. NHỊ ÐỀ CÂU HÀNH LẠC TAM ÐỀ THIỆN
(SUKHASAHAGATADUKAKUSALATTIKA)
[1720] ... liên quan pháp thiện câu hành lạc. Giống như nhị đề hữu hỷ về pháp thiện, pháp bất thiện cùng pháp vô ký.
... liên quan pháp bất thiện ... phần đối lập trong phi nhân có một cách.
... liên quan pháp vô ký ... phần đối lập trong phi nhân có chín cách ... trùng ... trong phi thiền na có sáu cách, cần sắp đặt vậy.
Cách đối lập trong PHẦN YẾU TRI, thiện và bất thiện, quyền duyên thiền na duyên có sáu cách; PHẦN YẾU TRI pháp vô ký có chín cách. NHỊ ÐỀ CÂU HÀNH XẢ TAM ÐỀ THIỆN
(UPEKKHĀSAHAGATADUKAKUSALATTIKA)
[1721] ... liên quan pháp thiện câu hành xả ... sáu cách. Giống như nhị đề hữu hỷ. Nói rằng "xả" tức là thọ xả, thứ khác. Phần đối lập trong phi nhân có chín cách; trong phi thiền na có chín cách.
[1722] ... liên quan pháp bất thiện câu hành xả ... sáu cách.
[1723] Pháp bất thiện câu hành xả liên quan pháp bất thiện câu hành xả sanh khởi do phi nhân duyên.
Pháp bất thiện câu hành xả liên quan pháp bất thiện phi câu hành xả sanh khởi do phi nhân duyên.
Pháp bất thiện câu hành xả liên quan pháp bất thiện câu hành xả và pháp bất thiện phi câu hành xả sanh khởi do phi nhân duyên.
[1724] Trong phi nhân có ba cách; trong phi trưởng có chín cách.
Tất cả câu bất thiện cần được giải rộng. Giống như nhị đề hữu hỷ.
[1725] ... Câu hành xả liên quan pháp vô ký câu hành xả ... chín câu yếu tri. Giống như vô ký trong nhị đề hữu hỷ.
[1726] Trong PHẦN YẾU TRI, thiện và bất thiện, thiền na duyên có sáu cách; vô ký có chín cách. NHỊ ÐỀ DỤC GIỚI TAM ÐỀ THIỆN
(KĀMĀVACARADUKAKUSALATTIKA)
[1727] Pháp thiện dục giới liên quan pháp thiện dục giới sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện phi dục giới liên quan pháp thiện phi dục giới sanh khởi do nhân duyên.
[1728] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách ... tất cả đều có hai cách; trong bất ly đều có hai cách.
[1729] Trong phi trưởng có hai cách ... trùng ... trong phi bất tương ưng có hai cách ... trùng ...
PHẦN CÂU SANH v.v... cần được giải rộng.
[1730] Pháp thiện dục giới trợ pháp thiện dục giới bằng nhân duyên.
[1731] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có bốn cách. Trong trưởng có ba cách: pháp dục giới có một cách, pháp phi dục giới có hai cách. Trong vô gián có ba cách; pháp dục giới có hai cách; Pháp phi dục giới có một cách ... trùng ... trong cận y có bốn cách; trong trùng dụng có ba cách; trong nghiệp có hai cách; trong vật thực có hai cách ... trùng ... trong vô hữu có ba cách; trong bất ly có hai cách.
[1732] Pháp bất thiện dục giới liên quan pháp bất thiện dục giới sanh khởi do nhân duyên.
[1733] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1734] Pháp vô ký dục giới liên quan pháp vô ký dục giới sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký phi dục giới liên quan pháp vô ký phi dục giới sanh khởi do nhân duyên.
[1735] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có bốn cách; trong trưởng có năm cách ... trùng ... trong hỗ tương có sáu cách ... trùng ... trong tiền sanh có hai cách; trong trùng dụng có hai cách; trong bất ly có chín cách.
[1736] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách ... trùng ... trong phi nghiệp có hai cách; trong phi quả có năm cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có hai cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong ly khứ có ba cách.
PHẦN CÂU SANH v.v... cần được giải rộng.
[1737] Pháp vô ký dục giới trợ pháp vô ký dục giới bằng nhân duyên.
[1738] Trong nhân có bốn cách; trong trưởng có bốn cách: pháp dục giới một cách; pháp phi dục giới ba cách; trong pháp dục giới chỉ là câu sanh trưởng. Trong vô gián có bốn cách; trong đẳng vô gián có bốn cách; trong câu sanh có bảy cách; trong hỗ tương có sáu cách; trong y chỉ có bảy cách; trong cận y có bốn cách; trong tiền sanh có hai cách; trong hậu sanh có hai cách; trong trùng dụng có ba cách; trong nghiệp có bốn cách; trong quả có bốn cách; trong vật thực có bốn cách; trong tương ưng có hai cách; trong bất tương ưng có ba cách; trong hiện hữu có bảy cách; trong vô hữu có bốn cách... trùng ...
DỨT NHỊ ÐỀ DỤC GIỚI TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ SẮC GIỚI TAM ÐỀ THIỆN
(RŪPAVACARADUKAKUSALATTIKA)
[1739] Pháp thiện sắc giới liên quan pháp thiện sắc giới sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện phi sắc giới liên quan pháp thiện phi sắc giới sanh khởi do nhân duyên.
[1740] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách ... tất cả đều có hai cách.
[1741] Trong phi trưởng có hai cách ... trùng ... trong phi tiền sanh có một cách; trong phi trùng dụng có một cách; trong phi bất tương ưng có một cách.
PHẦN CÂU SANH v.v... cần nên giải rộng.
[1742] Pháp thiện sắc giới trợ pháp thiện sắc giới bằng nhân duyên.
[1743] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có bốn cách. Trong trưởng có ba cách; pháp sắc giới một cách và chỉ là câu sanh trưởng, pháp phi sắc giới hai cách. Trong vô gián có ba cách: pháp sắc giới một cách, pháp phi sắc giới hai cách. Trong đẳng vô gián có ba cách; trong câu sanh có hai cách ... trùng ... trong cận y có bốn cách; trong trùng dụng có ba cách; trong nghiệp có hai cách ... trùng ... trong hiện hữu có hai scách; trong vô hữu có ba cách ... trùng ...
[1744] Pháp bất thiện phi sắc giới liên quan pháp bất thiện phi sắc giới sanh khởi do nhân duyên: tất cả có một cáh.
[1745] Pháp vô ký sắc giới liên quan pháp vô ký sắc giới sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký phi sắc giới liên quan pháp vô ký phi sắc giới sanh khởi do nhân duyên.
[1746] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có bốn cách; trong bất ly có chín cách. Giống như vô ký trong nhị đề dục giới phi dục giới.
Tất cả câu yếu tri được thay đổi phần trước và phần sau.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, tất cả cũng nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ SẮC GIỚI TAM ÐỀ THIỆN. NHỊ ÐỀ VÔ SẮC GIỚI TAM ÐỀ THIỆN
(ARŪPĀVACARADUKAKUSALATTIKA)
[1747] Pháp thiện vô sắc giới liên quan pháp thiện vô sắc giới sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện phi vô sắc giới liên quan pháp thiện phi vô sắc giới sanh khởi do nhân duyên.
[1748] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
[1749] Trong phi trưởng có hai cách ... trùng ... trong phi bất tương ưng có hai cách.
PHẦN CÂU SANH v.v... cần được giải rộng.
[1750] Pháp thiện vô sắc giới trợ pháp thiện vô sắc giới bằng nhân duyên.
[1751] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có ba cách; trong vô gián có ba cách; trong câu sanh có hai cách; trong cận y có bốn cách; trong trùng dụng có ba cách; trong nghiệp có hai cách; trong hiện hữu có hai cách; trong vô hữu có ba cách.
[1752] Pháp bất thiện phi vô sắc giới liên quan pháp bất thiện phi vô sắc giới sanh khởi do nhân duyên: một câu. Tất cả đều có một câu.
[1753] Pháp vô ký vô sắc giới liên quan pháp vô ký vô sắc giới sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký phi vô sắc giới liên quan pháp vô ký phi vô sắc giới sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký phi vô sắc giới liên quan pháp vô ký vô sắc giới và pháp vô ký phi vô sắc giới sanh khởi do nhân duyên.
[1754] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có năm cách; trong bất ly có năm cách.
[1755] Trong phi nhân có một cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có hai cách; trong phi tiền sanh có bốn cách; trong phi nghiệp có hai cách; trong phi quả có năm cách; trong phi vật thực có một cách ... trùng ... trong phi bất tương ưng có hai cách; trong phi ly khứ có ba cách.
PHẦN CÂU SANH v.v... cần được giải rộng.
[1756] Pháp vô ký vô sắc giới trợ pháp vô ký vô sắc giới bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô ký phi vô sắc giới trợ pháp vô ký phi vô sắc giới bằng nhân duyên.
[1757] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có ba cách: pháp gốc vô sắc giới hai cách, pháp phi vô sắc giới một cách. Trong trưởng có bốn cách: pháp gốc vô sắc giới ba cách, pháp phi vô sắc giới một cách. Trong vô gián có bốn cách ... trùng ... trong câu sanh có năm cách; trong hỗ tương có hai cách; trong y chỉ có bảy cách; trong cận y có bốn cách; trong tiền sanh có hai cách; trong hậu sanh có hai cách; trong trùng dụng có ba cách; trong nghiệp có bốn cách; trong quả có hai cách ... trùng ... trong tương ưng có hai cách; trong bất tương ưng có ba cách; trong hiện hữu có bảy cách; trong vô hữu có bốn cách ... trùng ...
DỨT NHỊ ÐỀ VÔ SẮC GIỚI TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỆ THUỘC TAM ÐỀ THIỆN
(PARIYĀPANNADUKAKUSALATTIKA)
[1758] Pháp thiện hệ thuộc liên quan pháp thiện hệ thuộc sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện phi hệ thuộc liên quan pháp thiện phi hệ thuộc sanh khởi do nhân duyên.
[1759] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách. Giống như thiện trong nhị đề hiệp thế và siêu thế.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng.
[1760] Pháp bất thiện hệ thuộc liên quan pháp bất thiện hệ thuộc sanh khởi do nhân duyên.
[1761] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách.
[1762] Pháp vô ký hệ thuộc liên quan pháp vô ký hệ thuộc sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký phi hệ thuộc liên quan pháp vô ký phi hệ thuộc sanh khởi do nhân duyên.
[1763] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách. Giống như vô ký trong nhị đề hiệp thế và siêu thế.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI tất cả cũng nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ HỆ THUỘC TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ DẪN XUẤT TAM ÐỀ THIỆN
(NIYYĀNIKADUKAKUSALATTIKA)
[1764] Pháp thiện dẫn xuất liên quan pháp thiện dẫn xuất sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện phi dẫn xuất liên quan pháp thiện phi dẫn xuất sanh khởi do nhân duyên.
[1765] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách. Giống như nhị đề hiệp thế và siêu thế.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI cũng nên giải rộng.
[1766] Pháp bất thiện phi dẫn xuất liên quan pháp bất thiện phi dẫn xuất sanh khởi do nhân duyên.
[1767] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1768] Pháp vô ký phi dẫn xuất liên quan pháp vô ký phi dẫn xuất sanh khởi do nhân duyên.
[1769] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ DẪN XUẤT TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ CỐ ÐỊNH TAM ÐỀ THIỆN
(NIYATADUKAKUSALATTIKA)
[1770] Pháp thiện cố định liên quan pháp thiện cố định sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện bất định liên quan pháp thiện bất định sanh khởi do nhân duyên.
[1771] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách. Giống như thiện trong nhị đề hiệp thế và siêu thế.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI cũng nên giải rộng.
[1772] Pháp bất thiện cố định liên quan pháp bất thiện cố định sanh khởi do nhân duyên.
Pháp bất thiện bất định liên quan pháp bất thiện bất định sanh khởi do nhân duyên.
[1773] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách ... tất cả đều có hai cách; trong bất ly có hai cách.
[1774] Trong phi nhân có một cách; trong phi trưởng có hai cách; trong phi tiền sanh có một cách; trong phi nghiệp có hai cách ... trùng ... trong phi bất tương ưng có một cách.
PHẦN CÂU SANH v.v ... cần được giải rộng.
[1775] Pháp bất thiện cố định trợ pháp bất thiện cố định bằng nhân duyên.
Pháp bất thiện bất định trợ pháp bất thiện bất định bằng nhân duyên.
[1776] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có ba cách. Trong trưởng có hai cách; pháp cố định là câu sanh trưởng, cách thứ hai là cảnh trưởng và câu sanh trưởng. Trong vô gián có hai cách ... trùng ... trong cận y có bốn cách; trong trùng dụng có hai cách; trong nghiệp có hai cách; trong bất ly có hai cách ... trùng ...
[1777] Pháp vô ký bất định liên quan pháp vô ký bất định sanh khởi do nhân duyên.
[1778] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ CỐ ÐỊNH TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỮU THƯỢNG TAM ÐỀ THIỆN
(SA-UTTARADUKAKUSALATTIKA)
[1779] Pháp thiện hữu thượng liên quan pháp thiện hữu thượng sanh khởi do nhân duyên.
Pháp thiện vô thượng liên quan pháp thiện vô thượng sanh khởi do nhân duyên.
[1780] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, tất cả đều nên giải rộng.
[1781] Pháp bất thiện hữu thượng liên quan pháp bất thiện hữu thượng bằng nhân duyên.
[1782] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách.
[1783] Pháp vô ký hữu thượng liên quan pháp vô ký hữu thượng sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô ký vô thượng liên quan pháp vô ký vô thượng bằng nhân duyên.
[1784] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, tất cả cũng nên được giải rộng. Giống như vô ký trong nhị đề hiệp thế và siêu thế.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU THƯỢNG TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ THIỆN
(SARAṆADUKAKUSALATTIKA)
[1785] Pháp thiện vô tranh liên quan pháp thiện vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1786] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách.
[1787] Pháp bất thiện hữu tranh liên quan pháp bất thiện hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1788] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách.
[1789] Pháp vô ký vô tranh liên quan pháp vô ký vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1790] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong phần tương ưng tất cả đều có một cách.
[1791] Pháp vô ký vô tranh trợ pháp vô ký vô tranh bằng nhân duyên.
[1792] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ THIỆN NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ THỌ
(SARAṆADUKAVEDANĀTTIKA)
[1793] Pháp tương ưng lạc thọ hữu tranh liên quan pháp tương ưng lạc thọ hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp tương ưng lạc thọ vô tranh liên quan pháp tương ưng lạc thọ vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1794] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong nghiệp có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, tất cả cũng cần được giải rộng.
[1795] Pháp tương ưng khổ thọ hữu tranh liên quan pháp tương ưng khổ thọ hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1796] Pháp tương ưng khổ thọ hữu tranh liên quan pháp tương ưng khổ thọ hữu tranh sanh khởi do cảnh duyên.
[1797] Trong nhân có một cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, tất cả cũng cần được giải rộng.
[1798] Pháp phi khổ phi lạc thọ hữu tranh liên quan pháp phi khổ phi lạc thọ hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp phi khổ phi lạc thọ vô tranh liên quan pháp phi khổ phi lạc thọ vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1799] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng.
DỨT TAM ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ THỌ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ QUẢ
(SARAṆADUKAVIPĀKATTIKA)
[1800] Pháp quả vô tranh liên quan pháp quả vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1801] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1802] Pháp nhân dị thục hữu tranh liên quan pháp nhân dị thục hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp nhân dị thục vô tranh liên quan pháp nhân dị thục vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1803] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng cần được giải rộng.
[1804] Pháp phi quả phi nhân vô tranh liên quan pháp phi quả phi nhân vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1805] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ QUẢ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ BỊ THỦ
(SARAṆADUKA-UPĀDINNATTIKA)
[1806] Pháp bị thủ cảnh thủ vô tranh trợ pháp bị thủ cảnh thủ vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1807] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1808] Pháp phi bị thủ cảnh thủ hữu tranh liên quan phápphi bị thủ cảnh thủ hữu tranh sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp phi bị thủ cảnh thủ vô tranh liên quan pháp phi bị thủ cảnh thủ vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1809] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có năm cách; trong bất ly có năm cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng.
[1810] Pháp phi bị thủ phi cảnh thủ vô tranh liên quan pháp phi bị thủ phi cảnh thủ vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1811] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ BỊ THỦ. NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ PHIỀN TOÁI
(SARAṆADUKASAṄKILIṬṬHATTIKA)
[1812] Pháp phiền toái cảnh phiền não hữu tranh liên quan pháp phiền toái cảnh phiền não hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1813] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1814] Pháp phi phiền toái cảnh phiền não vô tranh liên quan pháp phi phiền toái cảnh phiền não vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1815] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1816] Pháp phi phiền toái phi cảnh phiền não vô tranh liên quan pháp phi phiền toái phi cảnh phiền não vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1817] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ PHIỀN TOÁI NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ TẦM
(SARAṆADUKAVITAKKATTIKA)
[1818] Pháp hữu tầm hữu tứ hữu tranh liên quan pháp hữu tầm hữu tứ hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp hữu tầm hữu tứ vô tranh liên quan pháp hữu tầm hữu tứ vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1819] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng cần được giải rộng.
[1820] Pháp vô tầm hữu tứ hữu tranh liên quan pháp vô tầm hữu tứ hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1821] Trong nhân có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1822] Pháp vô tầm vô tứ vô tranh liên quan pháp vô tầm vô tứ vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1823] Trong nhân có một cách; trong cảnh có môt cách ... tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ TẦM NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ HỶ
(SARAṆADUKAPĪTITTIKA)
[1824] Pháp câu hành hỷ hữu tranh liên quan pháp câu hành hỷ hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp câu hành hỷ vô tranh liên quan pháp câu hành hỷ vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1825] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng.
[1826] Pháp câu hành lạc hữu tranh liên quan pháp câu hành lạc hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp câu hành lạc vô tranh liên quan pháp câu hành lạc vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1827] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng cần được giải rộng.
[1828] Pháp câu hành xả hữu tranh liên quan pháp câu hành xả hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp câu hành xả vô tranh liên quan pháp câu hành xả vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1829] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ HỶ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ KIẾN ÐẠO
(SARAṆADUKADASSANATTIKA)
[1830] Pháp kiến đạo ưng trừ hữu tranh liên quan pháp kiến đạo ưng trừ hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1831] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1832] Pháp tiến đạo ưng trừ hữu tranh liên quan pháp tiến đạo ưng trừ hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1833] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH ... trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1834] Pháp phi kiến đạo phi tiến đạo ưng trừ vô tranh liên quan pháp phi kiến đạo phi tiến đạo ưng trừ vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1835] Trong nhân có một cách; tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ KIẾN ÐẠO NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ HỮU NHÂN KIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ
(SARAṆADUKADASSANENA PAHĀTABBA HETUKATTIKA)
[1836] Pháp hữu nhân kiến đạo ưng trừ hữu tranh liên quan pháp hữu nhân kiến đạo ưng trừ hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1837] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1838] Pháp hữu nhân tiến đạo ưng trừ liên quan pháp hữu nhân tiến đạo ưng trừ sanh khởi do nhân duyên.
[1839] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1840] Pháp phi hữu nhân kiến đạo tiến đạo ưng trừ vô tranh liên quan pháp phi hữu nhân kiến đạo tiến đạo ưng trừ vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1841] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; Trong bất ly có một cách.
Tất cả cần được giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ HỮU NHÂN KIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ. NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ NHÂN TÍCH TẬP
(SARAṆADUKA-ĀCAYAGĀMITTIKA)
[1842] Pháp nhân tích tập hữu tranh liên quan pháp nhân tích tập hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp nhân tích tập vô tranh liên quan pháp nhân tích tập vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1843] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả cần được giải rộng.
[1844] Pháp nhân tịch diệt vô tranh liên quan pháp nhân tịch diệt vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1845] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1846] Pháp phi nhân tích tập phi nhân tịch diệt vô tranh liên quan pháp phi nhân tích tập phi nhân tịch diệt vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1847] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ NHÂN TÍCH TẬP NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ HỮU HỌC
(SARAṆADUKASEKKHATTIKA)
[1848] Pháp hữu học vô tranh liên quan pháp hữu học vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1849] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1850] Pháp vô học vô tranh liên quan pháp vô học vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1851] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1852] Pháp phi hữu học phi vô học vô tranh liên quan pháp phi hữu học phi vô học vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1853] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có năm cách; trong bất ly có năm cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ HỮU HỌC NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ HY THIỂU
(SARAṆADUKAPARITTATTIKA)
[1854] Pháp hy thiểu hữu tranh liên quan pháp hy thiểu hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1855] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả nên giải rộng.
[1856] Pháp đáo đại vô tranh liên quan pháp đáo đại vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1857] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1858] Pháp vô lượng vô tranh liên quan pháp vô lượng vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1859] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ HY THIỂU. NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ CẢNH HY THIỂU
(SARAṆADUKAPARITTĀRAMMAṆATTIKA)
[1860] Pháp tri cảnh hy thiểu hữu tranh liên quan pháp tri cảnh hy thiểu hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1861] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả nên giải rộng.
[1862] Pháp tri cảnh đáo đại hữu tranh liên quan pháp tri cảnh đáo đại hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1863] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN YẾU TRI, cũng nên giải rộng.
[1864] Pháp tri cảnh vô lượng vô tranh liên quan pháp tri cảnh vô lượng vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1865] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ CẢNH HY THIỂU NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ TI HẠ
(SARAṆADUKAHĪNATTIKA)
[1866] Pháp ti hạ hữu tranh liên quan pháp ti hạ hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1867] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1868] Pháp trung bình vô tranh liên quan pháp trung bình vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1869] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1870] Pháp tinh lương vô tranh liên quan pháp tinh lương vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1871] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ TI HẠ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ TÀ TÁNH
(SARAṆADUKAMICCHATTATTIKA)
[1872] Pháp tà tánh cố định hữu tranh liên quan pháp tà tánh cố định hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1873] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1874] Pháp chánh tánh cố định vô tranh liên quan pháp chánh tánh cố định vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1875] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1876] Pháp bất định hữu tranh liên quan pháp bất định hữu tranh sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
[1877] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có nămcách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ TÀ TÁNH NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ ÐẠO CẢNH
(SARAṆADUKAMAGGĀRAMMAṆATTIKA)
[1878] Pháp đạo cảnh vô tranh liên quan pháp đạo cảnh vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1879] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1880] Pháp đạo nhân vô tranh liên quan pháp đạo nhân vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1881] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1882] Pháp đạo trưởng vô tranh liên quan pháp đạo trưởng vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1883] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ ÐẠO CẢNH NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ KHỞI SANH
(SARAṆADUKA-UPPANNATTIKA)
[1884] Pháp khởi sanh hữu tranh trợ pháp khởi sanh hữu tranh bằng nhân duyên.
Pháp khởi sanh hữu tranh trợ pháp khởi sanh vô tranh bằng nhân duyên.
Pháp khởi sanh hữu tranh trợ pháp khởi sanh hữu tranh và pháp khởi sanh vô tranh bằng nhân duyên.
Pháp khởi sanh vô tranh trợ pháp khởi sanh vô tranh bằng nhân duyên.
[1885] Pháp khởi sanh vô tranh trợ pháp khởi sanh vô tranh bằng cảnh duyên.
[1886] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có bảy cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ KHỞI SANH. NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ QUÁ KHỨ
(SARAṆADUKA-ATĪTATTIKA)
[1887] Pháp hiện tại hữu tranh trợ pháp hiện tại hữu tranh bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp hiện tại vô tranh trợ pháp hiện tại vô tranh bằng nhân duyên.
[1888] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có hai cách, trong bất ly có bảy cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika) PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra) như thế nào thì đây cũng nên giải rộng như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ QUÁ KHỨ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ CẢNH QUÁ KHỨ
(SARAṆADUKA-ATĪTĀRAMMAṆATTIKA)
[1889] Pháp tri cảnh quá khứ hữu tranh liên quan pháp tri cảnh quá khứ hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp tri cảnh quá khứ vô tranh liên quan pháp tri cảnh quá khứ vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1890] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả nên giải rộng.
[1891] Pháp tri cảnh vị lai hữu tranh liên quan pháp tri cảnh vị lai hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp tri cảnh vị lai vô tranh liên quan pháp tri cảnh vị lai vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1892] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả nên giải rộng.
[1893] Pháp tri cảnh hiện tại hữu tranh liên quan pháp tri cảnh hiện tại hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp tri cảnh hiện tại vô tranh liên quan pháp tri cảnh hiện tại vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1894] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ CẢNH QUÁ KHỨ NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ NỘI PHẦN
(SARAṆADUKA-AJJHATTATTIKA)
[1895] Pháp nội phần hữu tranh liên quan pháp nội phần hữu tranh sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp nội phần vô tranh liên quan pháp nội phần vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1896] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả tất cả nên giải rộng.
[1897] Pháp ngoại phần hữu tranh liên quan pháp ngoại phần hữu tranh sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp ngoại phần vô tranh liên quan pháp ngoại phần vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1898] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ NỘI PHẦN NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ CẢNH NỘI PHẦN
(SARAṆADUKA AJJHATTĀRAMMAṆATTIKA)
[1899] Pháp tri cảnh nội phần hữu tranh liên quan pháp tri cảnh nội phần hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp tri cảnh nội phần vô tranh liên quan pháp tri cảnh nội phần vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[190] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả nên giải rộng.
[1901] Pháp tri cảnh ngoại phần hữu tranh liên quan pháp tri cảnh ngoại phần hữu tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp tri cảnh ngoại phần vô tranh liên quan pháp tri cảnh ngoại phần vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1902] Trong nhân có hai cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có hai cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả nên giải rộng.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ CẢNH NỘI PHẦN NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ HỮU KIẾN
(SARAṆADUKASANIDASSANATTIKA)
[1903] Pháp vô kiến hữu đối chiếu vô tranh liên quan pháp vô kiến hữu đối chiếu vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1904] Trong nhân có một cách; trong trưởng có một cách; trong bất ly có một cách.
Trong PHẦN CÂU SANH , trong PHẦN YẾU TRI, tất cả đều có một cách.
[1905] Pháp vô kiến vô đối chiếu hữu tranh liên quan pháp vô kiến vô đối chiếu hữu tranh sanh khởi do nhân duyên: ba câu.
Pháp vô kiến vô đối chiếu vô tranh liên quan pháp vô kiến vô đối chiếu vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
Pháp vô kiến vô đối chiếu vô tranh liên quan pháp vô kiến vô đối chiếu hữu tranh và pháp vô kiến vô đối chiếu vô tranh sanh khởi do nhân duyên.
[1906] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có hai cách; trong bất ly có năm cách.
PHẦN CÂU SANH ... PHẦN TƯƠNG ƯNG, cũng nên giải rộng.
[1907] Pháp vô kiến vô đối chiếu hữu tranh trợ pháp vô kiến vô đối chiếu hữu tranh bằng nhân duyên: ba câu.
Pháp vô kiến vô đối chiếu vô tranh trợ pháp vô kiến vô đối chiếu vô tranh bằng nhân duyên.
[1908] Trong nhân có bốn cách; trong cảnh có bốn cách; trong bất ly có bảy cách.
[1909] Trong phi nhân có bảy cách; trong phi cảnh có bảy cách.
[1910] Trong phi cảnh từ nhân duyên có bốn cách.
[1911] Trong cảnh từ phi nhân duyên có bốn cách.
Trong tam đề thiện (kusalattika), PHẦN YẾU TRI (pañhāvāra), cách thuận tùng, cách đối lập, cách thuận tùng đối lập và cách đối lập thuận tùng được tính như thế nào thì đây cũng nên tính như vậy.
DỨT NHỊ ÐỀ HỮU TRANH TAM ÐỀ HỮU KIẾN
DỨT TAM ÐỀ NHỊ ÐỀ YÊU BỐI
HOÀN TẤT VỊ TRÍ NHỊ TAM ÐỀ THUẬN TÙNG.
Hết phần Phần 1. Vị Trí Nhị Ðề Tam Ðề Thuận Tùng (Anulomadukattikapaṭṭhānaṃ) (8) (Abhidhammatthasangaha) (Lên đầu trang)
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 3.142.198.148 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...
Việt Nam (141 lượt xem) - Hoa Kỳ (6 lượt xem) - ... ...
Thành viên đăng nhập / Ghi danh thành viên mới
Gửi thông tin về Ban Điều Hành
Đăng xuất khỏi trang web Liên Phật Hội
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.