Chim
Việt Cành Nam
[
Trở Về ]
[ Trang chủ ]
[
Tác giả ]
|
|
Nguyên
văn
Dịch nghĩa Dịch ra thơ Đường luật - Tương Như - Trần Trọng San - Thu Tứ Dịch ra thơ lục bát - Trần Trọng Kim - Khương Hữu Dụng - Nguyễn Lãm Thắng - Nguyễn Tâm Hàn - Thu Tứ |
Gần
năm trăm năm trước đó, đã có bảy ông kéo vô ngồi.(1)
"Thất hiền" nghe nói "dô" nhiều, đàn hát dữ, nhưng không thấy để lại thơ thẩn gì về "hoạt động" trong "trúc lâm". Vương Duy cũng vô rừng trúc, một mình, hình như không rượu, "độc tọa" rồi "độc diễn" tưng bừng, rồi làm luôn một bài "độc thi"... Đêm "thâm lâm" xưa chỉ trăng sáng biết. Bây giờ "nhân nhân" đều biết. Nguyên văn Trúc lý quán Ðộc tọa u hoàng
lý
Dịch nghĩa Nhà trong rừng tre (2) Một mình ngồi trong
rừng tre thanh vắng
Dịch ra thơ Đường luật Tương Như: Một mình trong lùm
tre
Trần Trọng San: Một mình trong khóm
trúc
Thu Tứ: Trúc lâm độc nhất
hiền!
Dịch ra thơ lục bát Trần Trọng Kim: Một mình giữa đám
rừng tre,
Khương Hữu Dụng: Riêng ngồi trong lũy
tre xanh
Nguyễn Lãm Thắng: Trong lùm trúc vắng
một mình
Nguyễn Tâm Hàn: Một mình bên khóm
trúc vàng
Thu Tứ: Rừng tre thanh vắng
ngồi chơi
(1) Tức "Trúc lâm thất hiền" đầu đời Tấn. (2) Có chữ "quán" nghĩa
là nhà đạo sĩ ở; có chữ "quán" nghĩa là nhà ở nói chung.
Căn cứ vào bản Hán văn trong Đường thi của Trần
Trọng Kim thì đây là chữ quán thứ hai.
|
|