Chim
Việt Cành Nam
[
Trở Về ]
[ Trang chủ ]
[
Tác giả
]
|
|
Nguyên
văn
Dịch nghĩa Dịch ra thơ Đường luật - Tương Như - Viên Thu Dịch ra thơ lục bát - Trần Trọng Kim - Tản Đà - Anh Nguyên - Thu Tứ |
Một
bài "thơ tranh" điển hình!(1)
"Họa sĩ" vẽ chấm phá, rất ít tốn mực, mà gợi. Con sông nào đây tuy lạnh nhưng mặt nước vẫn chưa đóng băng nên ông chài mới ngồi thuyền. Chứ lạnh nữa, băng đóng từ bờ bên này sang tận bờ bên kia, thì ông sẽ ngồi trên ghế con bên một cái lỗ đục giữa sông...(2) Cái cảnh "tuyết băng vô tận xứ"(3) người Việt Nam hầu hết chưa từng mắt thấy nhưng vẫn dễ dàng hình dung, không ít người hình dung sống động tới nỗi cảm được thứ thi vị đìu hiu trong thơ Giang Tuyết, rồi trong số đó lại có những người cao hứng diễn luôn cảm xúc chia xẻ thành thơ Tuyết Sông! Nguyên văn Giang tuyết Thiên
sơn điểu phi tuyệt
Dịch nghĩa Cảnh tuyết trên sông Núi
non trùng điệp không một bóng chim
Dịch ra thơ Đường luật Tương Như: Nghìn
non, bóng chim tắt,
Viên Thu: Ngàn
non chim biệt hết,
Dịch ra thơ lục bát Trần Trọng Kim: Nghìn
non chim hết vẫy vùng,
Tản Đà: Nghìn
non mất bóng chim bay,
Anh Nguyên: Nghìn
non, vắng bóng chim rồi,
Thu Tứ: Chim
bay về núi tuyệt mù
|
_____________
(1) Xem bài Thơ Nhạc, Thơ Tranh của TT. (2) Chúng tôi có thời gian sống ở bang Minnesota nước Mỹ, nhớ mùa đông khi mặt nước sông hồ đóng băng, người đi câu đục lỗ xuyên băng, dựng một túp lều che lên, vào đó ngồi câu... (3) Tên một thi phẩm của Bùi Giáng. |
|