|
|
Đây
là một bài hành, thơ chữ Hán của thi hào Nguyễn Du,
Theo laiquangnam bạn nên đọc để được ấm lòng vì tấm lòng nhân hậu và bút lực cực kỳ uyên ảo của tiền nhân ta. Hành: bài thơ, thường đề cập đến những vấn đề chung, những sự kiện mới lạ, bất ngờ hay những đồng cảm tạo ấn tượng mạnh mẽ; chủ thể trữ tình thường kể lại sự việc với tâm trạng bức xúc, có thể bày tỏ thái độ, chính kiến; thể thơ cổ phong thường được sử dụng để sự biểu đạt không bị gò bó, ràng buộc.(TRIỀU NGUYÊN định nghĩa) Bài hành này được Nguyễn Du trình bày dưới dạng kịch bản. Qua bản dịch "Việt ngữ " nó trở nên rõ ràng hơn nhờ ký tự alphabet. Người sứ giả Việt nam mang trong mình thuộc tính của người Việt " thương người như thể thương thân " mà vị sứ giả này nghe từ thuở nằm nôi qua dòng ca dao mẹ. Ông đã khóc, đã ba lần rơi nước mắt khi viết bài này. Thời điểm viết là lúc nhà Mãn Thanh, một dị tộc, đã đô hộ Trung hoa gần 170 năm. Sĩ phu Tàu trốn đâu mất biệt, hay chỉ biết gục mặt vào ăn, là bầy sói lang ăn thịt nhân dân mình, hay đang cúc cung tận tụy cho ngoại bang. Chuyện kể về những
gì đã thấy rành rành trên đường đi sứ.
Mời bạn đọc phần 1 qua bản dịch Việt ngữ trước. Lý do với rất đơn giản, phần nhiều khách thơ của laiquangnam rất ngán đọc nguyên tác cổ văn và bản phiên âm Việt ngữ hoặc vì không có thì giờ,hoặc vì chữ Hán nay đã là thứ tử ngữ với họ. Phần 2 là nguyên tác, phiên âm và chú nghĩa các từ khó và xa lạ với chúng ta. Phần chú nghĩa này chỉ nhằm mục đích giúp cho Aiđó đở phải nhọc nhằn khi có ý định dịch lại hay muốn giới thiệu văn học nước ta với nước sở tại. I. Phần thứ nhất: Bản dịch "Việt ngữ " 1. Dịch thơ quốc âm Sở
kiến hành
Có một bà dắt ba trai
bé,
Trong giỏ đan thứ chi
lắm thế?
Thấy người đấy!
làm thinh, đầu gục,
Lòng từ mẫu làm sao
đau khổ?
Mẹ chẳng hối, không
đeo quê cũ,
Lất lây ngày ăn mày
kiếm sống,
Mẹ chết ngay, có chi
mà tiếc,
Cơn gió lạnh đâu đang
thốc tới,
Bàn đầy ắp heo, dê
đủ cả,
Ăn không hết vứt mà
chẳng tiếc,
Ai người thử vẽ phô
ra,
laiquangnam
2. Chú thích, tham khảo và tâm tình : 2.1. Link Tham khảo :
2.1.1. Xin đọc bài Phản
chiêu hồn của Nguyễn Du do laiquangnam giới thiệu.,
2.2. Chú thích nhanh vài từ và tâm tình
2.2.1. Tạm dịch tiêu đề "sở kiến" = thấy rành rành
Đây là một bài lên án chủ nghĩa " mackeno" không sao chấp nhận được và vốn xa lạ với người Việt chúng ta. Nguyễn Du là người sứ giả. Người sứ giả là người có đầy đủ phẩm chất tốt nhất của người Việt đương thời. 2.2.2. Quan điểm của laiquangnam là không dịch tiêu đề, bởi tiêu đề là một thương hiệu của tác giả, không nhầm lẫn được. Tên thương hiệu sẽ giúp bạn đọc dễ tìm tư liệu trên Google và dễ tiếp cận đến các bản dịch khác đa dạng hơn, hay hơn. 2.3. Thành thật khai
báo.
撥棄無顧惜
誰人寫此圖
Bát khí vô cố tích,
Thùy nhân tả thử đồ,
1- Nhi là bé trai khi
còn quá bé.
4- Phụ là người đàn bà đã có chồng bất luận tuổi tác. Để ý, Nguyễn Du trong câu đầu dùng "phụ" ( thấy xa ) và câu cuối dùng "nương" (sau khi đã tiếp chuyện). Nguyễn Du lúc này cũng gần năm mươi rồi. Như thế ông coi người mẹ trẻ trạc tuổi con mình. Như vậy người mẹ còn trẻ lắm. 5- Thử là bên kia. Trong đoạn này Nguyễn Du dùng hai lần từ "thử". Bên kia đây hàm chứa " là mặt bên kia, là góc khuất ở mé bên kia." *Thử
lần thứ nhất: Hữu thử cùng nhi nương = Ở góc khuất phía
bên kia có người phụ nữ rất trẻ ( nương) cùng các con
trai còn quá bé ( nhi ) đang lâm vào bước cùng đường.
6- Trong nguyên tác Nguyễn Du dùng cụm từ " phụng quân vương ". Phụng là dâng hiến với một lòng tôn kính. Cho dù cố gắng hết sức laiquangnam cũng chỉ dịch được như thế này Ăn không hết vứt mà
chẳng tiếc,
Ai người! thử vẽ
phô ra,
Để ý Nguyễn Du sau khi viết hai câu Có hay ! Ai đó
trên đàng?
thì Nguyễn Du đột
ngột chấm dứt, không viết thêm nữa. Ông đang lau nước
mắt ! và viết lời "mỉa " với từ "Thùy nhân ", người nào
? Ai đủ dũng, ai làm điều này. Có ai !....
Đó là những gì bạn
cần biết khi đọc một bản dịch cổ văn của tiền nhân
ta,LAIQUANGNAM đã thành thật khai báo ,hy vọng lớp sau
đạp lên laiquangnam để cuối cùng bọn trẻ có một
bản dịch hay hơn, hoàn chỉnh hơn. Đó không là điều hạnh
phúc cho mình sao! Mong được làm tam cấp cho lớp trẻ
bước lên vai, âu cũng là điều hạnh phúc của thế hệ sắp
nói lời bye bye với cuộc đời.
Đề nghị : Bạn thử mang năm chữ Tàu này "有此窮兒娘" và năm chữ Tàu 誰人寫此圖 này ra hỏi một người Tàu rặc nhờ họ giảng. Bạn sẽ thấy họ sẽ không hiểu được những gì sâu xa nhất mà Nguyễn Du có ý muốn chuyển tải đến người Việt, đồng bào của ông. Đó là sự khác biệt giữa hai cách nhìn, một thứ chữ Hán của tiền nhân ta đối với ta như là một cổ ngữ, tử ngữ và một là thứ chữ Tàu là do chính người Tàu đọc như là một sinh ngữ. Việc này có thể nhờ ai đó test dùm và ghi âm lại như là một minh chứng và củng cố niềm tin rằng thứ chữ Nho mà ông bà ta dùng cần có một cái nhìn khác đi như ta vẫn nghĩ và tranh luận bất tận. Laiquangnam Tháng 11,2013 tại Quê người ______
|
Phản
Chiêu Hồn của Nguyễn Du ( laiquangnam)
Từ điển Hán Việt Thiều Chữu Viết lại từ trang laiquangnam , www.art2all.net. Xin cám ơn nhà thơ Lê Đăng Khánh chủ trang web trên, nhờ vậy mà sau khi đọc lại ,laiquangnam thấy còn có những hạt sạn khác 1-Câu -"Thấy le hoe rau
dại, cám thô.
2-Câu
|
|