Nguyên
tác
道
逢 餓 夫
踽
踽 誰 家 子
衣
破 笠 不 完
倏
從 南 方 來
4-
向 我 前 頭 嘆
問
子 何 所 憂
自
云 長 艱 難
家
貧 藝 醫卜
8-
我 來 走 長 安
長
安 無 病 人
群
醫 如 邱 山
零丁望歸路
12-
極 目 雲 漫 漫
二
日 典 空 篋
三
日 輟 饔 餐
逢
人 但 誤 喜
16-
欲 言 聲 屢 乾
咿
子且 休 淚
一
饋 與 子 歡
悠
悠 逆 旅 中
20-
百 年 誰 自 寬
慢
也 莫 驟 咽
22-
暴 盈 非 壯 顏
Phiên
âm
Đạo phùng ngã
phu
Vủ vủ thuỳ
gia tử ?
Y phá lạp bất
hoàn
Thúc tòng nam phương
lai
4- Hướng ngã tiền
đầu thán
Vấn tử hà sở
ưu
Tự vân trường
gian nan
Gia bần nghệ y
bốc
8- Ngã lai tẩu
Trường An
Trường An vô bệnh
nhân
Quần y như khâu
sơn
Linh đinh vọng
quy lộ
12- Cực mục vân
man man
Nhị nhật điển
không khiếp (níp)
Tam nhật xuyết
ung xan
Phùng nhân đãn
ngộ hỉ
16- Dục ngôn thanh
lũ can
Y tử thả hưu lệ
Nhất quỹ dữ
tử hoan
Du du nghịch lữ
trung
20- Bách niên thuỳ
tự khoan
Mạn dã mạc sậu
yết
22- Bạo doanh phi
tráng nhan
Chú vài từ khiến
cho các bản phiên âm tưởng chừng như có độ lệch.
1-
踽 踽 có tự điển phiên
âm là cũ cũ ( tiếng Tàu ), có tự điển phiên âm
vũ vũ (Hán việt ) >> võ võ >> vò võ ( tiếng Việt )
2- 篋,
tiếng Tàu là cái tráp, có người đọc là níp, hay khiếp.
Đó từ xa lạ với người Việt.
3- 咽,
yết, yến từ Tàu có nghĩa là nuốt, ăn vội không nhai (nuốt
trộng)
Đặc biệt bài
này Cao bá quát dùng rất nhiều tiếng Tàu, dùng chữ Nho cũng
rất xa lạ với chúng ta là dân tài tử. Tiếng Hán Việt
còn họa hoằn chúng ta còn mang máng hiểu chút chút mà suy
luận phăng dần, chứ tiếng Tàu của người Tàu thì đành
chịu chết. Thế nên laiquangnam không chú hết các chữ
Tàu bởi nó làm rối ngôn ngữ Việt ngày nay. Mong Khách
thơ cảm thông.
Ngày nay giới khoa
bảng vẫn chưa thống nhất, rằng người Việt chúng
ta viết các tác phẩm bằng tiếng nước ngoài (tiếng
Tàu, tiếng Tây) thì các tác phẩm này có được kể là tác
phẩm văn chương của dân tộc mình hay không ? Đa phần
nói không. Điều này rất dễ thấy, tác phẩm Chinh phụ
ngâm của Đặng trần Côn viết bằng chữ Tàu, không được
mấy người Việt biết, nếu như tác phẩm này không được
chuyển sang quốc âm nhờ bà Đoàn thị Điểm. Viết mà chính
đồng bào mình không mấy người hiểu và người Tàu
thì không đọc vậy thì viết làm gì. Các tác phẩm sáng tác
của tiền nhân ta bằng chữ Hán bởi thời xa xăm ấy người
Tàu đã diệt chữ viết của ta (?) ngay khi xâm lược
nước ta lần đầu và các lần sau đó bằng nhiều thủ đoạn
khác nhau, khiến văn chương ta bị buộc chặt vào chữ
Tàu, nên tâm hồn ta bị bóng đè trong bước đường tìm về
cội nguồn. Bóng đè trong Phật giáo rất nặng nhất trong
các phong tục, cách cúng bái trong các ngày lễ tết, rất rối
rắm và từ đó họ sinh ra tự ti. Tàu là nhất. Nhất là giới
"thầy chùa" còn lác đác đó đây chỉ biết ê a chữ Tàu,
trong khi giới tu sĩ Phật giáo thì giúp chúng ta hiểu rõ nét
riêng của Phật giáo Việt nam thời Lý Trần hơn, tỉ như
thầy Nhất Hạnh. Họ có tâm lòng yêu nước nồng nàn. Họ
được đào tạo bài bản. Vẻ đẹp nằm đó đây trong tiền
nhân ta đâu cần phải tìm cho xa, mà bài này là một thí dụ.
Tạm
dịch nghĩa
Đạo phùng ngã
phu
(Trên đường gặp
người đói)
Vò vỏ ai đàng
kia
Áo rách nón không
lành
Bỗng từ phía
nam lại
4- Hướng trước
mặt ta than thở
Hỏi ông có gì
buồn
Tự nói rằng gặp
khó khăn hoài
Nhà nghèo hành
nghề thuốc và bói toán
8- Tôi tìm đến
kinh đô
Kinh đô không người
bệnh
Thầy lang quần
tụ như gò núi
Linh đinh ngóng
đường về
12- Cuối tầm mây
thăm thẳm
Ngày thứ hai cầm
cái tráp rỗng
Ngày thứ ba nghỉ
ăn bữa sáng
Gặp người chỉ
mừng hụt
16- Muốn nói tiếng
đã khan
Thôi ông dừng lệ
Tặng(quỹ) một
bữa vui cùng ông
Mênh mang giữa
quán trọ
20- Trăm năm ai
người thư thả
Thong thả vậy,
đừng vội nuốt
22- No vội (bạo
là bộc lộ, lộ ) không mạnh người.