Chim
Việt Cành Nam
[ Trở Về
] [ Trang
chủ ]
[ Tác giả
]
|
|
Nguyên
văn
Dịch nghĩa Dịch ra thơ Đường luật - Hải ĐàDịch ra thơ lục bát - Trần Trọng Kim |
Đây
chắc chắn là một, có lẽ chính là "số một", trong những
bài thơ Đường nổi tiếng nhất ở Việt Nam.
Trong Đường thi, Trần Trọng Kim nhận xét: "(Phong Kiều Dạ Bạc) hay ở âm điệu, ít khi làm được như thế". Xem lại, tất cả những bài (và những câu) thơ Đường mà chúng ta ưa nhất đều có đặc điểm "hay ở âm điệu", là thứ đặc điểm "ít khi" thấy trong cái tập hợp thơ lừng danh của người Tàu! "Êm tai" là sở trường của thơ Việt.(1) Ta thiên về thứ thơ giàu chất nhạc, nên thỉnh thoảng gặp được bài "như thế" ở đâu, liền mừng rỡ, vui vẻ trầm trồ, ngâm nga. Bài thơ du dương của Trương Kế, về tứ có chi tiết hơi lạ. Nguyễn Quảng Tuân nêu: "Người ta cho rằng nửa đêm không làm gì có tiếng chuông chùa" và giải thích: "nguyệt lạc (...) là cảnh lúc về sáng rồi. Tác giả đi nằm lúc nửa đêm song cứ mơ màng (...) khi chợt tỉnh (...) bị ảo tưởng thời gian nên cho là mới có nửa đêm"(2)... Bất kể đêm xưa chùa Hàn San thỉnh chuông vào giờ nào, tiếng chuông ấy đã ngân nga thật lâu trong thơ! Nguyên văn Phong Kiều dạ bạc Nguyệt lạc ô đề
sương mãn thiên
Dịch nghĩa Bến đêm Phong Kiều Trăng lặn, quạ kêu,
sương đầy trời
Dịch ra thơ Đường luật Hải Đà: Tiếng quạ kêu sương
bóng nguyệt mờ
Thu Tứ: Trăng xế, quạ kêu,
sương kín trời
Dịch ra thơ lục bát Trần Trọng Kim: Quạ kêu, trăng lặn,
sương rơi,
Tản Đà: Trăng tà, tiếng quạ
kêu sương,
Thu Tứ: Quạ kêu trăng xế
trời sương,
(1) Xem bài Thơ Nhạc, Thơ Tranh của TT. (2) NQT, Thơ Đường
- Tản Đà dịch, nxb. Trẻ, TPHCM, 1989, tr. 96-98.
|
|