Chim
Việt Cành Nam [
Trở Về ]
|
Kính gửi anh chị
chương trình chiếu phim ciné-club YDA:
Cinéma La Clef 34 rue Daubenton, Paris 5e - Métro : Censier-Daubenton *** phim tài liệu của Đào Thanh Tùng 2014, 36’, Hãng phim tài
liệu và khoa học trung ương sản xuất,
Ở Sài Gòn năm 1970, ông treo cờ Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam trước tòa nhà Quốc hội rồi rải truyền đơn chống chiến tranh xâm lược của Hoa Kỳ. Năm 2012, cùng với người dân Sài Gòn, ông xuống đường biểu tình trước tòa Tổng lãnh sự Trung Quốc chống chính sách của Bắc Kinh xâm lấn lãnh hải Việt Nam. Trước đó, năm 2009, ông là người ngoại quốc đầu tiên được công nhận quốc tịch Việt Nam. Chân dung của André Menras - Hồ Cương Quyết, một người Pháp mà cũng là người Việt, một người Việt bởi vì là người Pháp. un documentaire de Dao Thanh Tung 2012, 36’, produit par
le Studio du film documentaire
A Saigon en 1970, en face du siège de l’Assemblée nationale, il hisse le drapeau du Front national de libération du Sud-Vietnam et lâche des tracts contre la guerre d’agression américaine. En 2012, il descend dans la rue avec la population saigonnaise pour manifester devant le Consulat général de Chine et défendre la souveraineté du Vietnam contre les agressions maritimes chinoises. Entre temps, un décret de 2009 du Chef de l’Etat lui avait accordé la citoyenneté vietnamienne. Portrait d’André Menras - Ho Cuong Quyet, vietnamien tout autant que français, vietnamien parce que français. *** Việt
Nam : chất độc da cam,một quả bom nỗ chậm
phim
tài liệu của Hồ Thủy Tiên và Laurent Lindebrings
Qua ba năm điều tra,
các tác giả bộ phim đã tập hợp những chứng từ của nạn
nhân chất độc da cam ở Việt Nam, gồm cả cựu quân nhân
Mỹ, nói về bệnh tật của họ ; những giải thích của
nhà khoa học nói rõ hơn tác động của dioxin đối với con
người và môi trường ; những nhận định của luật gia
vì sao nạn nhân Việt Nam chưa được thừa nhận quyền của
mình trước tòa án Hoa Kỳ, và khả năng kết án nước Mỹ
sử dụng chất diệt cỏ ở Việt Nam có hay không.
Quarante ans après les
derniers épandages, la dioxine continue de faire des ravages. Comment
qualifier cette catastrophe humaine et écologique que vivent le Vietnam
et sa population ? Au-delà du cas vietnamien, quelle est la responsabilité
des Etats dans le choix des armes et de leur utilisation en cas de conflit
armé ? Quelles sont les réparations possibles envers les victimes et
les pays dévastés ? Le film aborde ces questions à travers des témoignages
et l’analyse donnée par des scientifiques et historiens rencontrés
au Vietnam, en France et aux Etats-Unis.
Débat
PAF: 5 € (étudiant : 3 €) / Contact : cineclub.yda@gmail.com |