Chim
Việt Cành Nam
[ Trở Về
] [ Trang
chủ ]
[ Tác giả
]
|
|
Nguyên
văn
Dịch nghĩa Dịch ra thơ Đường luật - Bùi Khánh ĐảnDịch ra thơ lục bát - Trần Trọng Kim |
Chia tay bạn trên sông
Hoài, mà lại thấy dương liễu ra hoa trên sông Dương Tử?
Sông Hoài có chảy vào sông Dương Tử, vậy chắc "ly đình"
tọa lạc nơi ngã ba sông?
Sông Tiêu sông Tương thuộc Hồ Nam, còn đất Tần nay là vùng Thiểm Tây, tức một người đi xuống phía nam, còn người kia đi lên phía bắc... À, cái hoa dương liễu đây nó ra thế nào nhỉ? Văn chương Tàu xưa đầy liễu... lá, liễu cành, nhưng dường như rất hiếm khi thấy liễu hoa. Văn chương ta xưa như Kiều, Hoa Tiên cũng có liễu và cũng là lá cành; rồi trong thơ Mới của Thế Lữ, Xuân Diệu cũng chỉ thấy cành và lá liễu... Liễu Hồ Gươm đã bao nhiêu người chụp ảnh, sao không nhớ có thấy ai chụp lúc cây ra hoa? Lên Liên mạng, thử bấm tìm "hoa liễu", trước thấy... bệnh kín, sau mới thấy ảnh những chùm... sâu róm màu đỏ, "dương hoa" thì ra thế... Ngẫu nhiên, lúc cây bắt đầu có "sâu" là lúc mùa xuân sắp... chết. Sẵn buồn biệt ly, thêm buồn vì thứ hoa nở cuối mùa, đôi bạn ngồi thẫn thờ bên nhau không biết bao lâu thì gió sốt ruột, bắt đầu thổi sáo, thổi đi rồi thổi lại, giục: "Có đi đâu th ì đi đi chứ"... Nguyên văn Hoài thượng biệt
cố nhân
Dịch nghĩa Chia tay bạn trên sông
Hoài
Dịch ra thơ Đường luật Bùi Khánh Đản: Đầu sông Dương Tử
liễu dương tươi
Hải Đà: Dương Tử sông dài
liễu thắm xuân
Dịch ra thơ lục bát Trần Trọng Kim: Liễu mùa xuân, bến
sông Giang,
Ngô Tất Tố: Sông Dương dương
liễu đua tươi,
Thu Tứ: Trường Giang liễu
rủ xanh bờ
|
|