Trang chủ Chỉ mục từ điển Chỉ mục phụ lục ngoại ngữ Chỉ mục theo vần

 

vibhaṅga (s, p); Phân biệt luận 分 別 論 của A-tì-đạt-ma.

vibhāsā (s); Tì-bà-sa 毘 婆 沙.

vibhāsā-śāstra (s); Tì-ba-sa luận 毘 婆 沙 論

vibhāvanā (s); biệt cảnh 別 境.

vibhutva (s); thế lực 勢 力.

vibuddha (s); quyến thuộc 眷 屬.

vicāra (s); giác quan 覺 觀; quan, quán ; tầm tứ 尋 伺; tứ .

vicikitsā (s) (s: vichikitsā); Nghi ngờ; nghi .

vicitra (s); chủng chủng 種 種.

vidvesa (s); tăng .

vidyā (s) (p: vijjā); minh , hiểu biết, am hiểu, đối nghĩa với Vô minh.

vidyācaraṇa (s); Minh Hạnh Túc 明 行 足, một trong Mười danh hiệu của một vị Phật.

vidyā-carana-saṃpanna (s); Minh Hạnh Túc 明 行 足, Mười danh hiệu.

vidyādhara (s); Minh Trì 明 持.

vidyāpuruṣa (s); chỉ một người am hiểu, một trí giả.

view of a self in the body (e); thân kiến 身 見.

view of attachment to self (e); hữu thân kiến 有 身 見.

vigarahati (p); ha trách 呵 責.

vigarhaka (s); huỷ .

vigarhante (s); ha trách 呵 責.

vigata-mala (s); li cấu 離 垢; vô cấu 無 垢.

vigayama (s); hoại .

vigha (s); ngại .

vigor (e); thế ; tinh tiến 精 進.

vigraha-vyāvartanī (s); Hồi tránh luận 迴 諍 論, một tác phẩm được xem là của Long Thụ (nāgārjuna).

vigraha-vyāvartanī-vṛtti (s); Hồi tránh luận thích 迴 諍 論 釋, một tác phẩm được xem là của Long Thụ (nāgārjuna).

vihāra (s, p); nguyên nghĩa "trụ xứ" được dịch là Tinh xá 精 舍, Tự , Chùa, Viện. Những vihāra đầu tiên là những căn nhà được cúng dường cho Phật Thích-caTăng-già. Tại Thái Lan và Tích Lan (śrī laṅkā), danh từ Vihāra được dùng chỉ chính điện, nơi thờ tượng Phật.

viharati (s); trú, trụ .

vihāya (s); khí .

vihiṃsā (s); não ; hại .

vijānāti (s); năng thức 能 識.

vijita (s); thần dân 臣 民.

vijjā (p) (s: vidyā); minh , hiểu biết, am hiểu, đối nghĩa với Vô minh.

vijña (s); hiền thánh 賢 聖.

vijñāna (s) (p: viññāṇa); Thức ; liễu biệt 了 別; tâm pháp 心 法.

vijñāna-anantya-āyatana (s); thức vô biên xứ 識 無 邊 處.

vijñānakāya-śāstra (s); Thức thân túc luận 識 身 足 論, A-tì-đạt-ma.

vijñāna-skandha (s); thức uẩn 識 蘊.

vijñānavāda (s); nguyên nghĩa là Thức học, Thức tông, nhưng thường được gọi là Duy thức tông 唯 識 宗.

vijñānavādin (s); Duy thức tông 唯 識 宗.

vijñapti (s); liễu biệt 了 別; thi thiết 施 設.

vijñapti-mātratā (s); Duy thức 唯 識.

vijñāptimātratā-siddhi (s); Thành duy thức luận 成 唯 識 論.

vijñaptimātratāsiddhi-śāstra (s); Thành duy thức luận 成 唯 識 論.

vijñāptimātratāsiddhi-triṃśikā-bhāṣya (s); Duy thức tam thập tụng thích 唯 識 三 十 頌 釋, An Huệ (sthiramati) biên soạn.

vijrmbhita (s); khiếm .

vikalpa (s); biệt ; phân biệt 分 別.

vikalpa-pratītya-samutpāda-dharmottara-praveśa sūtra (s); Phân biệt duyên khởi sơ thắng pháp môn kinh 分 別 縁 起 初 勝 法 門 經.

vikalpayati (s); thuyết .

vikalpita (s); vọng tình 妄 情.

  

Trang chủ Chỉ mục từ điển Chỉ mục phụ lục ngoại ngữ Chỉ mục theo vần