Trang chủ Chỉ mục từ điển Chỉ mục phụ lục ngoại ngữ Chỉ mục theo vần

 

sumukha-dhāraṇī (s); Thiện pháp phương tiện đà-la-ni kinh 善 法 方 便 陀 羅 尼 經

sunātha-sādhukam (s); đế thính 諦 聽.

sundarananda (s); Tôn-đà-la Nan-đà 孫 陀 羅 難 陀.

sundo (k); Thuận Đạo 順 道.

sung version of the biographies of eminent monks (e); Tống cao tăng truyện 宋 高 僧 傳.

sŭngnang (k); Tăng Lãng 僧 朗.

suñña (p) (s: śūnya); Không , trống rỗng.

suññatā (p) (s: śūnyatā); Không tính 空 性.

śūnya (s) (p: suñña); Không , trống rỗng.

śūnya-dharma (s); không pháp 空 法.

śūnyatā (s) (p: suññatā); Không tính 空 性.

śūnyatāsaptati (s); Thất thập không tính luận 七 十 空 性 論, một tác phẩm được xem là của Long Thụ (nāgārjuna), bản Tạng ngữ vẫn còn. 

śūnyatāsaptativṛtti (s); Thất thập không tính luận thích 七 十 空 性 論 釋, một tác phẩm được xem là của Long Thụ (nāgārjuna) chú giải Thất thập không tính luận (śūnyatā-saptati), Nguyệt Xứng (candrakīrti) và Parahita (?) cũng có soạn một tác phẩm dưới tên này. 

śūnyatāvāda (s); Không tông 空 宗, một tên khác của Trung quán tông (mādhyamika).

supramundane (e); xuất thế 出 世.

supreme correct enlightenment (e); a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề 阿 耨 多 羅 三 藐 三菩 提.

supreme incomparable sūtra (e); Tối vô tỉ kinh 最 無 比 經.

śūramgama (s); Thủ-lăng-nghiêm 首 楞 嚴; → Thủ-lăng-nghiêm kinh.

śūraṃgama-sūtra (s); Đại Phật đỉnh Như Lai mật nhân tu chứng liễu nghĩa chư Bồ Tát vạn hạnh Thủ-lăng-nghiêm kinh 大 佛 頂 如 來 密 因 修 證 了 義 諸 菩 薩 萬 行 首 楞 嚴 經; → Thủ-lăng-nghiêm kinh 首 楞 嚴 經.

śūraṅgamasamādhi-nirdeśa-sūtra (s); Thủ-lăng-nghiêm tam-muội kinh 首 楞 嚴 三 昧 經.

śūrangama-samādhi-sūtra (s); Thủ-lăng-nghiêm tam-muội kinh 首 楞 嚴 三 昧 經.

suron (j); Số luận 數 論.

suronshi (j); Số luận sư 數 論 師.

surūpa-dhāraṇī (s); Diệu sắc đà-la-ni kinh 妙 色 陀 羅 尼 經.

susiddhikara-mahātantrasādhanopāyika-paṭala (s); Tô-tất-địa yết-la kinh 蘇 悉 地 羯 羅 經.

sūtoku (j); sùng đức 崇 徳.

sūtra (s); → Kinh ; đa-la 多 羅; khế kinh 契 經; pháp bản 法 本; tố-đát-lãm 素 怛 纜; tô-đát-lãm 蘇 呾 纜; tu-tha-la 修 他 羅.

sūtra abridged for recitation (e); Yếu lược niệm tụng kinh 要 略 念 誦 經.

sūtra abridged for recitation explained by the buddha mahāvairocana (e); Đại Tì-lô-giá-na Phật thuyết yếu lược niệm tụng kinh 大 毘 盧 遮 那 佛 説 要 略 念 誦 經.

sūtra for recitation abridged from the vajraśekhara yoga (e); Kim cương đỉnh du-già trung lược xuất niệm tụng kinh 金 剛 頂 瑜 伽 中 略 出 念 誦 經.

sūtra in forty-two chapters (e); Tứ thập nhị chương kinh 四 十 二 章 經.

sūtra of [maitreya's] correct principles of royal rule (e); Vương pháp chính lí kinh 王 法 正 理 經

sūtra of akṣobhya (e); A Súc Phật kinh 阿 閦 佛 經.

sūtra of ārya teachings on conditioned arising (e); Duyên khởi thánh dạo kinh 縁 起 聖 道 經.

sūtra of brahma's net (e); Phạm võng kinh 梵 網 經.

sūtra of consecration (e); Quán đỉnh kinh 灌 頂 經.

sūtra of fine night (e); Thiện dạ kinh 善 夜 經.

sūtra of great mārīcī, the bodhisattva (e); Đại Ma-lí-chi Bồ Tát kinh 大 摩 里 支 菩 薩 經.

sūtra of infinite life (e); Vô lượng thọ kinh 無 量 壽 經.

sūtra of neither increasing nor decreasing (e); Bất tăng bất giảm kinh 不 増 不 減 經.

sūtra of perfect enlightenment (e); Viên giác kinh 圓 覺 經.

sūtra of resolving doubts during the age of the semblance dharma (e); Tượng pháp quyết nghi kinh 像 法 決 疑 經.

sūtra of the buddha-stage (e); Phật địa kinh 佛 地 經.

sūtra of the concentration of heroic progress (e); Thủ-lăng-nghiêm tam-muội kinh 首 楞 嚴 三 昧 經.

sūtra of the exalted goddess [and her twelve mudras and one hundred and eight names] in the immaculate mahāyāna (e); Đại cát tường thập nhị khế bách bát danh vô cấu đại thừa kinh 大 吉 祥 天 女 十 二 契 一 百 八 名 無 垢 大 乘 經

sūtra of the excellent vajrāmbrosia kuṇḍali, yama and the blazing buddha-corona (e); Đại diệu kim cương đại cam lộ quân-nã-lợi diệm-man sí thạnh Phật đỉnh kinh 大 妙 金 剛 大 甘 露 軍 拏 利 焔 鬘 熾 盛 佛 頂 經.

sūtra of the explication of the underlying meaning (e); Giải thâm mật kinh 解 深 密 經.

sūtra of the great peahen, queen of mantras (e); Khổng tước minh vương kinh 孔 雀 明 王 經.

sūtra of the great thousand [destructions, defender of the land] (e); Thủ hộ đại thiên quốc độ kinh 守 護 大 千 國 土 經

sūtra of the greatly powerful mantra king [the universally shining dharma-eye from which all tathāgatas arise] (e); Xuất sinh nhất thiết Như Lai pháp nhãn biến chiếu đại lực minh vương kinh 出 生 一 切 如 來 法 眼 遍 照 大 力 明 王 經.

 

Trang chủ Chỉ mục từ điển Chỉ mục phụ lục ngoại ngữ Chỉ mục theo vần