Trang chủ ♦ Chỉ mục từ điển ♦ Chỉ mục phụ lục ngoại ngữ ♦ Chỉ mục theo vần
makaen (j); Ma-ha-diễn 摩 訶 衍; → Đại thừa.
makahannya (j); Ma-ha bát-nhã 摩 訶 般 若.
maka-hannyaharamita-shin-gyō (j); → Ma-ha bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh 摩 訶 般 若 波 羅 密 多 心 經.
maka-hannya-haramitsu-kyō (j); Ma-ha bát-nhã ba-la-mật kinh 摩 訶 般 若 波 羅 蜜 經.
makakashō (j); Ma-ha Ca-diếp 摩 訶 迦 葉.
makasatsu (j); Ma-ha-tát 摩 訶 薩.
maka-shikan (j) (c: móhē zhǐguàn); Ma-ha Chỉ-Quán 摩 訶 止 觀.
makasōgi (j); Ma-ha-tăng-kì 摩 訶 僧 祇.
makasōgiritsu (j); Ma-ha-tăng-kì luật 摩 訶 僧 祇 律.
makeishura (j); Ma-hê-thủ-la 摩 (魔) 醯 首 羅.
makoku hōtetsu (j); Ma Cốc Bảo Triệt 麻 谷 寶 徹.
makyō (j); Ma cảnh 魔 境.
mālā (s), hoặc akṣamālā; tràng hạt, chuỗi hạt niệm Phật hoặc niệm chú. Phần lớn chuỗi hạt có 108 hạt.
mala (s); Cấu 垢; ngu 愚.
māṃsa-cakṣus (s); nhục nhãn 肉 眼.
māna (s); kiêu mạn 憍 慢; mạn 慢.
māna-atimāna (s); mạn quá mạn 慢 過 慢.
manas (s); kiến thủ kiến 見 取 見.
manas (s); mạt-na thức 末 那 識; Mạt-na 末 那; thất thức 七 識; tư lượng 思 量; ý 意.
mānasaṃ-duḥkham (s); tâm khổ 心 苦.
manashiki (j); mạt-na thức 末 那 識.
maṇḍala (s); Man-đa-la.
maṇḍala of the eight great bodhisattvas (e); Bát đại Bồ Tát mạn-đồ-la kinh 八 大 菩 薩 曼 荼 羅 經.
manhōō (j); vạn pháp vương 萬 法 王.
maṇi (s); ma-ni châu 摩 尼 珠; như ý bảo châu 如 意 寶 珠.
maṇibhadrā, yoginī siddhā (s); Ma-ni Ba-đra (65).
maṇībhadra-dhāraṇī (s); Bảo Hiền đà-la-ni kinh 寶 賢 陀 羅 尼 經.
manifest enlightenment of the grand resplendent one, his transformations and empowering presence: lord indra of the broader sūtras (e); Đại Tì-lô-giá-na thành Phật thần biến gia trì kinh 大 毘 盧 遮 那 成 佛 神 變 加 持 經.
maṇipūra-cakra (s); xem Trung khu 中 軀.
manishu (j); ma-ni châu 摩 尼 珠.
mañjughoṣa (s); Diệu Âm 妙 音, một tên khác của Văn-thù Sư-lị Bồ Tát.
mañjuśrī (s); dịch âm Văn-thù Sư-lị 文 殊 師 利, dịch nghĩa là Diệu Đức 妙 德, Diệu Cát Tường 妙 吉 祥.
Trang chủ ♦ Chỉ mục từ điển ♦ Chỉ mục phụ lục ngoại ngữ ♦ Chỉ mục theo vần