Trang chủ Chỉ mục từ điển Chỉ mục phụ lục ngoại ngữ Chỉ mục theo vần

 

ma (j); ma .

ma (j); ma .

ma (j); ma .

ma (j); ma .

ma bsgribs luṅ ma bstan (t); vô phú vô kí 無 覆 無 記.

ma dad pa (t); bất tín 不 信.

ma, mo (j); ma .

mada (s); kiêu .

madhu (s); cam .

madhuka (s); ma đầu 摩 頭.

mādhurya (s); diệu .

madhyamāgama (s); Trung a-hàm 中 阿 含, A-hàm 阿 含.

madhyamaka (s); giáo lí Trung quán, Trung luận 中 論.

madhyamaka-hṛdaya-kārikā (s); Trung quán tâm luận tụng 中 觀 心 論 頌, một tác phẩm của Thanh Biện (bhāvaviveka).

madhyamakākārikā (s); Trung quán luận tụng 中 觀 論 頌.

madhyamaka-śāstra (s); Trung luận 中 論, bản chú giải của Thanh Mục (piṅgala), Cưu-ma-la-thập (kumārajīva) dịch sang Hán văn.

madhyamaka-śāstra (s); Trung luận 中 論.

madhyamakāvatāra (s); Nhập trung luận 入 中 論, một tác phẩm của Nguyệt Xứng (candrakīrti).

madhyamakāvatāra-bhāṣya (s); Nhập trung luận thích 入 中 論 釋, một tác phẩm của Nguyệt Xứng (candrakīrti).

madhyamakavṛtti-prasannapadā (s); Trung quán minh cú luận thích 中 觀 明 句 論 釋, một tác phẩm của Nguyệt Xứng (candrakīrti), thường được gọi tắt là Minh cú luận (prasannapadā), bản này là bản chú giải → Trung quán luận (madhyamaka-śāstra) của Long Thụ (nāgārjuna) duy nhất bằng nguyên văn Phạn ngữ.

madhyamāpradipadā (s) (p: majjhimāpaṭipadā); Trung đạo 中 道.

mādhyamika (s); Trung quán tông 中 觀 宗 hoặc người theo tông Trung quán.

mādhyamika (s); Trung quán phái 中 觀 派; Trung Quán tông.

madhyānta-vibhāga (s); Trung biên phân biệt luận 中 邊 分 別 論

madhyāntavibhāga-bhāsya (s); Biện trung biên luận 辯 中 邊 論.

madhyānta-vibhāga-kārikā (s); Biện trung biên luận tụng 辯 中 邊 論 頌.

madhyānta-vibhāga-śāstra (s); Trung biên phân biệt luận 中 邊 分 別 論 của Di-lặc (maitreya) hoặc Mai-tre-ya-na-tha (maitreyanātha), 2 quyển, Chân Đế dịch. Huyền Trang đời Đường dịch ra thành 3 quyển dưới tên Biện trung biên luận tụng.

magada (j); Ma-yết-đà 摩 掲 陀

magadha (s, p); → Ma-kiệt-đà 摩 竭 陀.

mage (j); ma ngoại 魔 外.

magō (j); ma nghiệp 魔 業.

magoraga (j); Ma-hầu-la-ca 摩 睺 羅 迦.

māgǔ bǎochè (c) (j: mayoku hōtetsu); Ma Cốc Bảo Triệt 麻 谷 寶 徹.

mahā (s); ma-ha 摩 訶.

mahā-arṇava (s); cự hải 巨 海.

mahā-bala (s); Xuất sinh nhất thiết Như Lai pháp nhãn biến chiếu đại lực minh vương kinh 出 生 一 切 如 來 法 眼 遍 照 大 力 明 王 經.

mahā-bala-dhāraṇī-sūtra (s); Đại oai đức đà-la-ni kinh 大 威 德 陀 羅 尼 經.

mahā-bala-vajrakrodha-sūtra (s); Đại oai lực Ô-xu-sắt-ma minh vương kinh 大 威 力 烏 樞 瑟 摩 明 王 經.

mahā-balavān (s); lực sĩ 力 士.

mahā-bhijñānājñānābhibhu (s); Đại Thông Trí Thắng 大 通 智 勝, tên của một vị Phật trong Kinh Diệu pháp liên hoa.

mahā-bhūmika (s); Đại địa pháp 大 地 法, gọi đủ là Biến đại địa pháp; chỉ mười tác dụng tâm lí tương ưng và đồng sinh khởi với tất cả tâm, được Vô Trước (asaṅga) thuật lại trong Đại thừa a-tì-đạt-ma tập luận (abhidharmasamuccaya), Thế Thân trong luận A-tì-đạt-ma câu-xá (abhidharmakośa) và Già-đa-diễn-ni tử (kātyāyanīputra) trong A-tì-đạt-ma phát trí luận (s: abhidharmajñānaprasthāna-śāstra); xem thêm Tâm sở.

mahā-bhūmika-dharmāḥ (s); đại địa pháp 大 地 法.

mahā-bhūta (s); tứ đại 四 大; yếu tố, đồng nghĩa với Giới (s, p: dhātu), một đại chủng trong Tứ đại chủng, bốn yếu tố chính để tạo sắc tướng (s, p: rūpa). Sự phân tích thân thể, nhận thức được nó chính là hợp cấu của tứ đại là một phương pháp tu tập quan trọng để diệt ngã kiến, để thấy rõ ngũ uẩn là không phải "ta" là Khổ.

mahā-bodhi-society (e); hội Đại Bồ-đề, do Hộ Pháp sáng lập.

mahā-brahman (s); đại phạm thiên 大 梵 天.

mahā-deva (s); Đại Thiên 大 天, Kết tập.

mahā-dharma (s); đại pháp 大 法.

mahākāla (s); dịch âm là Ma-ha Ca-la 摩 訶 迦 羅, dịch nghĩa là Đại Hắc 大 黑, xem Hộ Pháp.

mahā-kalpa (s); đại kiếp 大 劫.

mahā-karuṇā (s); đại bi 大 悲, Bi.

 

Trang chủ Chỉ mục từ điển Chỉ mục phụ lục ngoại ngữ Chỉ mục theo vần